« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 8: Quê hương


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Quê hương (Tế Hanh).
- QUÊ HƯƠNG.
- Bài thơ tháng bảy (1961).
- Câu chuyện quê hương (1973).
- Thơ Tế Hanh (1989).
- Hình ảnh nổi bật trong bài thơ của Tế Hanh là hình ảnh làng chài với những sinh hoạt vô cùng thân thuộc, những người dân chài mạnh khoẻ, cường tráng và đương nhiên không thể thiếu hình ảnh những con thuyền, những cánh buồm vốn được coi là biểu tượng của làng chài..
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
- Mọi hình ảnh đều được nâng lên đến mức biểu tượng..
- Đặc sắc nhất là cánh buồm.
- Trên sóng nước, hình ảnh dễ thấy nhất là cánh buồm chứ không phải con thuyền:.
- Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm....
- (Qua đò - Nguyễn Bính) Rất ít khi trong các bức tranh vẽ thuyền mà lại thiếu cánh buồm bởi nó chính là yếu tố tạo nên sự hài hoà cân đối và vẻ đẹp lãng mạn.
- Với một người xa quê, cánh buồm còn "như mảnh hồn làng", nó đã trở thành hình ảnh tượng trưng cho quê hương bởi dáng vẻ vô cùng mạnh mẽ và khoáng đạt:.
- Phải có tình yêu quê hương tha thiết và niềm tự hào mãnh liệt, Tế Hanh mới viết được câu thơ giàu giá trị biểu hiện đến như vậy:.
- (gợi tả không khí sinh hoạt vô cùng thân thuộc của làng chài), những câu thơ đột ngột chùng xuống:.
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;.
- Từ tả thực, những câu thơ lại dần nghiêng về sắc thái biểu tượng lắng câu.
- Có một sợi dây liên kết, một sự gắn bó rất mật thiết phía sau hình ảnh "làn da ngăm rám nắng".
- Ai sinh ra ở vùng duyên hải hẳn chẳng lạ gì những cánh buồm.
- Thế nhưng những câu thơ của Tế Hanh vẫn có một cái gì đó là lạ và cuốn hút:.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió....
- Cánh buồm vô tri đã được người thi sĩ thổi vào một tâm hồn.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu thơ sau thấm chí còn “có hồn” hơn.
- Hình ảnh thơ đẹp và thi vị biết bao..
- Hai câu thơ dưới đây lại mang một hương vị khác – hương vị nồng mặn của biển khơi:.
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm..
- Hai câu thơ là một bức tranh vẽ phác về hình ảnh dân chài.
- Hai câu thơ không phải chỉ là sự miêu tả đơn thuần mà nó là sự cảm nhận bằng cả một tâm hồn sâu sắc với quê hương..
- Trên đây là những hình ảnh sâu đậm, rõ nét nhất được tái hiện từ kí ức.
- Đến bốn câu thơ cuối, nhà thơ đã giãi bày trực tiếp tình cảm của mình với quê hương:.
- Trong nỗi nhớ lại thấp thoáng màu nước xanh, cát bạc, cánh buồm.
- Có thể thấy những hình ảnh ấy cứ trở đi trở lại, day dứt mãi trong tâm trí nhà thơ để rồi cuối cùng lại làm bật lên cảm xúc:.
- Câu thơ được viết thật giản dị nhưng cũng thật gợi cảm, đủ nôn nao lòng người.
- Bởi nó có sức nặng ngay từ nỗi nhớ da diết và chân thành của tác giả đối với quê hương..
- Nét đắc sắc nghệ thuật nổi bật nhất của bài thơ này là sự sáng tạo các hình ảnh thơ.
- Hình ảnh thơ phong phú, vừa chân thực lại vừa bay bổng và lãng mạn khiến cho cả bài thơ rất có hồn và tràn đầy thi vị..
- Nhờ sự kết hợp này mà hình ảnh thơ vừa lột tả được chân thực, tinh tế cảnh vật và con người của cuộc sống miền biển vừa thể hiện sâu sắc những rung động của tâm hồn nhà thơ..
- Nội dung bài thơ nói về vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quê vùng biến, được thể hiện qua bút pháp bình dị, giàu cảm xúc của nhà thơ, cho nên khi đọc cần chú ý nhấn giọng ở những câu thơ giàu ý nghĩa biểu tượng:.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng - Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm - Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!.
- Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ.
- (Quê hương - Giang Nam.
- Quê hương mỗi người chỉ một