« Home « Kết quả tìm kiếm

PHƯƠNG PHÁP DẠY KHẨU NGỮ THEO HÌNH THỨC


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP DẠY KHẨU NGỮ THEO HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CHO SINH VIÊN NĂM THỨ HAI KHOA NN&VH TRUNG QUỐC (ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT).
- Đơn vị: Bộ môn thực hành tiếng 2 Khoa NN&VH Trung Quốc.
- Ngôn ngữ là công cụ để giao tiếp, giao tiếp bằng lời nói là hình thức cơ bản nhất..
- Hiện nay, sự giao tiếp quốc tế ngày càng mở rộng và phát triển, do đó việc dùng ngôn ngữ thứ hai để giao tiếp vô cùng cần thiết.
- Coi trọng khẩu ngữ, nâng cao năng lực biểu đạt khẩu ngữ là một trong những đặc điểm chủ yếu của phương pháp dạy khẩu ngữ hiện đại..
- Do đó, ở năm thứ 2, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, nhiệm vụ dạy khẩu ngữ, nâng cao năng lực biểu đạt cho học sinh được bộ môn thực hành tiếng II tập trung suy nghĩ, đổi mới phương pháp giảng dạy (nhất là theo hình thức đào tạo tín chỉ hiện nay), mục đích để nâng cao kỹ năng nói cho sinh viên.
- 2.Nhiệm vụ của đề tài.
- Đề tài có những nhiệm vụ chủ yếu như sau.
- Đề tài tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến việc giảng dạy khẩu ngữ cho sinh viên năm thứ 2.
- Khảo sát thực trạng dạy và học nói của sinh viên năm thứ 2 của Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc trong những năm vừa qua, chỉ rõ những ưu điểm, những hạn chế của giáo trình, của phương pháp dạy nói cũng như yêu cầu của phương pháp dạy nói hiện nay.
- Trên cơ sở đó, đưa ra một số phương pháp dạy nói có hiệu quả nhất để góp phần nâng cao năng lực biểu đạt cho học sinh.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các phương pháp dạy nói cho học sinh năm thứ 2 bao gồm cả phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại.
- Từ đó nêu ra một số phương pháp có hiệu quả nhất..
- 4.Phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:.
- Phương pháp thống kê: Thống kê các phương pháp giảng dạy đã được sử dụng, các nội dung giảng dạy trong giáo trình làm cơ sở để tìm ra phương pháp phù hợp..
- Phương pháp phân tích: Phân tích quan điểm của các nhà nghên cứu về phương pháp giảng dạy và các kết quả điều tra có liên quan..
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các số liệu và các kết quả phân tích để rút ra các kết luận cuối cùng..
- 5.Cấu trúc của đề tài.
- Chương 1: Cơ sở lý luận · Chương 2: Tình hình dạy khẩu ngữ cho sinh viên năm thứ 2 của Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc trong những năm vừa qua.
- Chương 3: Phương pháp dạy khẩu ngữ cho sinh viên năm thứ 2 của Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc theo hình thức đào tạo tín chỉ.
- Khẩu ngữ là gì?.
- Đặc điểm của khẩu ngữ.
- Ý nghĩa và tác dụng của việc dạy khẩu ngữ.
- 2.Tính chất và nhiệm vụ của dạy khẩu ngữ.
- Yếu tố văn hoá dân tộc trong ngôn ngữ.
- 2.2.Sự khác nhau giữa ngôn ngữ lời nói và ngôn ngữ sách vở.
- Tính chất và nhiệm vụ của dạy khẩu ngữ.
- 3.Nguyên tắc dạy khẩu ngữ.
- Nguyên tắc thứ nhất: Dạy khẩu ngữ phải chú ý đến sự chuyển đổi giữa ngôn ngữ và lời nói.
- 3.2 Nguyên tắc thứ hai: Dạy khẩu ngữ phải chú trọng và quán triệt quy tắc hợp tác 3.3.
- Nguyên tắc thứ ba: Dạy khẩu ngữ phải có đầy đủ thời gian để luyện tập.
- TÌNH HÌNH DẠY KHẨU NGỮ CHO SINH VIÊN NĂM THỨ HAI KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 1.Giáo trình sử dụng 2.Một số phương pháp dạy khẩu ngữ đã sử dụng tại Khoa NN&VH Trung Quốc 2.1.Giáo viên đọc mẫu 2.2.Diễn giảng 2.3.Nêu câu hỏi 2.4.Dạy nói theo bối cảnh 2.5.Dạy nói theo chủ điểm nhất định 2.6.
- Tranh luận CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY KHẨU NGỮ CHO SINH VIÊN NĂM THỨ HAI KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC THEO HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ.
- 3.Phương pháp dạy khẩu ngữ ở học kỳ I.
- 3.1.Hiểu nội dung bài khóa 3.2.Rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh.
- 4.Phương pháp dạy khẩu ngữ ở học kỳ II.
- Điểm cốt lõi của phương pháp dạy khẩu ngữ là lấy học sinh làm trung tâm.
- Thế nào là lấy học sinh làm trung tâm? 5.2.
- Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh 5.3.
- Tác dụng của phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm” trong việc dạy khẩu ngữ 6