« Home « Kết quả tìm kiếm

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN


Tóm tắt Xem thử

- Do vậy trong dung dịch điện phân luôn tồn tại các hạt mang điện tự do là ion dƣơng và ion âm..
- Chú ý: Hạt tải điện trong dung dịch điện phân là các ion dƣơng và ion âm tự do..
- Chất điện phân - hiện tượng điện phân.
- a) Chất điện phân: Các dung dịch axit, bazơ, muối và các muối nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt gọi là chất điện phân..
- b) Hiện tượng điện phân: Là hiện tƣợng xảy ra ở các điện cực khi điện phân chất điện phân..
- Bản chất dòng điện trong chất điện phân.
- a) Bản chất: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường..
- Dòng điện qua bình điện phân tuân theo đúng định luật Ôm..
- Vì mật độ các ion trong chất điện phân thƣờng nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại.
- Khối lƣợng và kích thƣớc của ion lớn hơn khối lƣợng và kích thƣớc của electron nên tốc độ chuyển động có hƣớng của chúng nhỏ hơn.
- Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại..
- Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất (theo nghĩa hẹp) đi theo.
- Tới điện cực chỉ có electron có thể đi tiếp, còn lƣợng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân..
- a) Phản ứng phụ: Là phản ứng hóa học thứ cấp xuất hiện khi có hiện tƣợng điện phân..
- b) Hiện tượng dương cực tan: Là hiện tƣợng dƣơng cực bị hòa tan khi điện phân dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại của muối ấy..
- a) Định luật Farađây thứ nhất: Khối lƣợng vật chất đƣợc giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lƣợng chạy qua bình đó.
- m : khối lƣợng chất đƣợc giải phóng điện cực (g);.
- A : khối lƣợng mol nguyên tử của chất đƣợc giải phóng (g/mol), tính trong công thức Farađây..
- I : cƣờng độ dòng điện qua bình điện phân (A);.
- t : thời gian điện phân (s);.
- q : điện lƣợng dịch chuyển qua bình điện phân (C)..
- Các công thức liên quan tới hiện tượng điện phân.
- Khối lƣợng chất đƣợc giải phóng ra khỏi điện cực: 1 A 1 A m.
- Cƣờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân: I = m.F.n A.t (A).
- Điện lƣợng q di chuyển qua bình điện phân: q = I.t m.F.n.
- Thời gian điện phân: m.F.n t = A.I (s).
- Khối lƣợng chất bám vào điện cực: m = D.V = D.Sd (kg).
- Công của dòng điện để thực hiện điện phân: A = q.U = UIt (J).
- D : khối lƣợng riêng của chất đƣợc giải phóng ở điện cực (kg/m 3 ) 7.
- Khối lƣợng : pV m = μ..
- khối lƣợng ôxi: 2.
- khối lƣợng hiđrô: 2.
- m : khối lƣợng khí thu đƣợc, tính theo công thức Farađây (g);.
- μ : khối lƣợng mol phân tử của khí thoát ra ở điện cực (g/mol).
- Chú ý: A : khối lƣợng mol nguyên tử của chất đƣợc giải phóng (g/mol), tính trong công thức Farađây μ : khối lƣợng mol phân tử của khí thoát ra ở điện cực (g/mol);.
- Ứng dụng của hiện tượng điện phân.
- Là dùng phƣơng pháp điện phân để phủ một lớp kim loại lên những đồ vật bằng kim loại khác..
- Vật cần đƣợc mạ dùng làm cực âm, kim loại dùng để mạ làm cực dƣơng, còn chất điện phân là dung dịch muối của kim loại dùng để mạ..
- Khuôn này đƣợc dùng để làm cực âm, còn cực dƣơng thì bằng kim loại mà ta muốn đúc và dung dịch điện phân là muối của kim loại đó..
- Khi đặt một hiệu điện thế vào hai điện cực đó, kim loại sẽ kết thành một lớp trên khuôn đúc, dày hay mỏng tuỳ thuộc vào thời gian điện phân =>.
- Câu 1: Điện phân dung dịch CuSO 4 với cực dƣơng làm bằng đồng.
- Cƣờng độ dòng điện chay qua bình điện phân là 5A, thời gian điện phân là 30 phút.
- Tìm khối lƣợng đồng bám vào catốt..
- Câu 2: Một bình điện phân chứa dung dịch Bạc nitrat có đƣơng lƣợng điện hóa là kg/C.
- Cho dòng điện có điện lƣợng 480C đi qua thì khối lƣợng chất đƣợc giải phóng ra ở điện cực là:.
- Câu 3: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 có điện trở 2,5.
- Sau 16 phút 5 giây, khối lƣợng của Ag bám vào catốt là bao nhiêu? Biết khối lƣợng mol nguyên tử của Ag là A = 108g/mol..
- Câu 4: Một bình điện phân chứa dung dịch Niken với hai điện cực bằng Niken.
- Khi cho dòng điện cƣờng độ 5A chạy qua bình này trong thời gian 1 giờ.
- Tính khối lƣợng Niken bám vào catốt là bao nhiêu?.
- Câu 5: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4 , có anôt bằng Cu.
- Câu 6: Muốn mạ đồng cho một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm 2 , ngƣời ta dùng tấm sắt làm catốt của một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat và anốt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho một dòng điện có cƣờng độ 10A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây.
- Cho biết khối lƣợng riêng của đồng D kg/m 3 , A = 64g/mol..
- Câu 7: Một tấm kim loại đƣợc đem mạ Niken bằng phƣơng pháp điện phân.
- Tính chiều dày của lớp Niken bám trên tấm kim loại sau khi điện phân 30 phút.
- Biết diện tích bề mặt kim loại là 40cm 2 , cƣờng độ dòng điện qua bình điện phân là 2A, Niken có khối lƣợng riêng là D kg/m 3 , A = 58g/mol, n = 2.
- Câu 8: Một bình điện phân đựng dung dịch muối đồng sunfat (CuSO 4 ) với hai điện cực bằng đồng.
- Cho dòng điện một chiều chạy qua bình điện phân trong thời gian 30 phút thì thấy khối lƣợng catôt tăng thêm 1,143g.
- Cho khối lƣợng mol nguyên tử của đồng là 63,5g/mol.
- Cƣờng độ dòng điện qua bình điện phân là bao nhiêu?.
- Câu 9: Cho dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 với anôt là bạc.
- Cƣờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân là bao nhiêu..
- Câu 10: Mạ Ni cho một bề mặt kim loại có diện tích 40cm 2 bằng điện phân.
- Dòng điện qua bình điện phân có cƣờng độ:.
- Câu 11: Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại d = 0,1mm sau khi điện phân trong 1 giờ.
- Xác định cƣờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
- Cho biết niken có khối lƣợng riêng D kg/m 3 , A = 58g/mol và n = 2..
- Câu 12: Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat với hai điện cực bằng đồng.
- Khi cho dòng điện không đổi 1,93A chạy qua bình này trong một khoảng thời gian, thì thấy khối lƣợng của catod tăng thêm 1,143g.
- Khối lƣợng mol nguyên tử của đồng là A = 63,5g/mol.
- Tính thời gian điện phân..
- Dòng điện chạy qua bình điện phân có cƣờng độ 0,3 A.
- Khối lƣợng riêng của niken là D kg/m 3 .
- Câu 14: Khi điện phân một dung dịch muối ăn trong nƣớc ngƣời ta thu đƣợc khí hiđrô vào 1 bình thể tích V.
- Câu 15: Tính khối lƣợng đồng lấy đƣợc trong quá trình điện phân biết điện năng tiêu thụ là W = 5kwh..
- Câu 16: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 với cực dƣơng làm bằng bạc đƣợc nối với hai đầu của một nguồn điện có suất điện động.
- Hãy tìm điện trở của bình điện phân..
- Câu 17: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 với cực dƣơng làm bằng bạc đƣợc nối với hai đầu của một nguồn điện có suất điện động 18V và điện trở trong r = 2Ω.
- Câu 18: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cƣờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1A.
- Câu 19: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4 , có anôt bằng Cu.
- Câu 20: Điện phân dung dịch H 2 SO 4 có kết quả sau cùng là H 2 O bị phân tích thành H 2 và O 2 .
- Hỏi độ dày của lớp mạ phủ đều trên quai đồng hồ? biết rằng khối lƣợng mol nguyên tử của Ni là A = 58,7g/mol, n = 2 và khối lƣợng riêng bằng 8,8.10 3 kg/m 3.
- Câu 22: Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nƣớc, ngƣời ta thu đƣợc khí hiđrô tại catôt.
- Hiệu điện thế giữa hai cực của bình điện phân là 100 V..
- Tính công của dòng điện khi điện phân.
- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU DẠNG 1.
- CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU.
- CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT.
- CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
- CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN DẠNG 1.
- BÀI TẬP VỀ ĐỘNG NĂNG.
- BÀI TẬP NÂNG CAO.
- S CHUYỂN THỂ DẠNG 1.
- DẠNG 1 DÕNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
- DÕNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN DẠNG 3.
- BÀI TẬP VỀ DÕNG ĐIỆN FUCÔ.
- ĐẠI CƯ NG VỀ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU DẠNG 2.
- BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TỪ TRƯỜNG.
- DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG.
- NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN DẠNG 4