« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 8: Khi con tu hú


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Khi con tu hú.
- KHI CON TU HÚ (Tố Hữu).
- Nhà thơ Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế..
- Nhà thơ đã được nhận.
- Khi con tu hú được Tố Hữu viết khi ông đang bị địch giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế)..
- Có khi nhà thơ diễn tả nỗi khổ cực của người tù:.
- Cũng có khi nhà thơ vượt lên trên cảnh ngộ tù đày để chủ động đến với thiên nhiên, rèn luyện ý chí..
- Có thể tóm tắt nội dung bài thơ như sau: Khi con tu hú gọi bầy (cũng là khi mùa hè đang đến), người tù cách mạng càng thấy ngột ngạt, cô đơn trong phòng giam chật hẹp, càng khát khao được sống cuộc sống tự do bay bổng ở ngoài kia..
- Sở dĩ, tiếng tu hú kêu lại có tác động mạnh đến tâm hồn của nhà thơ bởi, nó là tín hệu báo những ngày hè rực rỡ đến gần.
- Khi con tu hú gọi bầy.
- Không phải tiếng chim đơn độc mà là tiếng chim "gọi bầy", tiếng chim báo tin vui.
- Nghe chim tu hú gọi nhau biết rằng "lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần".
- Tiếng chim gợi lên một thế giới tràn ngập âm thanh, màu sắc, hình ảnh:.
- Nhà thơ đang bị giam trong tù.
- Những bức tường kín mít vây xung quanh làm sao cho phép nhà thơ nhìn ngắm hay lắng nghe.
- Đoạn thơ này thể hiện tình yêu sâu sắc của nhà thơ đối với cuộc sống, đối với quê hương..
- Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!.
- Khi hướng ra bên ngoài, nhà thơ tả cảnh nhưng khi hướng vào trong lại tả tâm trạng.
- Mối dây liên kết ấy chính là tiếng chim tu hú.
- Tiếng chim gọi bầy tha thiết gợi mở một thế giới bao la và vô cùng sinh động.
- Nhưng thế giới đó càng rộng rãi, rực rỡ bao nhiêu thì lại càng khiến cho người tù (đã bị tách biệt khỏi thế giới ấy) cảm thấy ngột ngạt và khao khát bấy nhiêu..
- Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối của bài thơ tuy đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống ngoài kia đầy quyến rũ đối với người tù nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau.
- Ở câu thơ đầu, tiếng tu hú gợi hình ảnh cuộc sống đầy hương sắc, từ đó gợi ra cái khát khao về cuộc sống tự do.
- Thế nhưng, đến câu kết, tiếng chim ấy lại khiến cho người tù có cảm giác bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù đầy..
- một thế giới của tự do rộn rã tiếng chim ca, suối chảy, rộn rã tiếng kèn xung trận đối lập với thế giới chật hẹp, ngột ngạt của nhà tù