« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số bệnh về đường hô hấp ở trẻ


Tóm tắt Xem thử

- Bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ em ­ Phòng ngừa và điều trị.
- Viêm họng, viêm amiđan, viêm phế quản, viêm phổi là những bệnh lý của đường hô hấp thường gặp ở bé dưới 5 tuổi.
- Bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ em.
- Bệnh nhi có thể chỉ có 1 trong các triệu chứng trên, hoặc có cùng một lúc nhiều triệu chứng.
- +Khi tác nhân gây bệnh là vi trùng, bác sĩ sẽ chỉ định kháng sinh để điều trị cho bé, lúc này thời gian sử dụng kháng sinh có thể từ 5 ­ 14 ngày, tùy theo tình trạng bệnh, việc này cần được tuân thủ để tránh tình trạng lờn thuốc nhanh chóng và bệnh tái phát lại ngay..
- Chăm sóc bé bị viêm đường hô hấp tại nhà.
- Nếu sốt dưới nhiệt độ này chỉ cần cho bé mặc quần áo thoáng và uống nhiều nước, liều dùng của paracetamol từ 10 ­ 15mg/1kg cân nặng của bé (ví dụ: bé nặng 10kg có thể uống 1 lần từ 100 ­ 150mg paracetamol khi bị sốt).
- Nếu dùng thuốc hạ sốt rồi mà bé vẫn sốt cao, nên cho bé tắm nước ấm (làm ướt cả đầu) để hạ nhiệt nhanh, tránh tình trạng co giật do sốt cao.
- Bé sổ mũi: nên lau mũi cho bé bằng khăn mềm, khô (tốt nhất là dùng khăn giấy mềm), vì như vậy bé sẽ mau hết sổ mũi, lại không bị đau mũi, đỏ mũi do lau mũi quá nhiều.
- Giữ ấm cơ thể cũng là một cách giúp bé mau hết sổ mũi, tuy nhiên vì là mùa hè, thời tiết nóng bức, nên không cần phải cho bé mặc quần áo quá dày, sẽ gây cảm giác khó chịu, chỉ cần tránh cho bé nằm ngay luồng quạt máy, luồng gió máy lạnh đang phà ra.
- Nhiệt độ phòng có thể chấp nhận được là trên hoặc bằng 25oC..
- Bé ho: ho trong viêm đường hô hấp có thể do tình trạng tăng tiết đàm nhớt, tăng xuất tiết, .
- hoặc do co thắt các cơ đường hô hấp.
- Vì vậy, tùy theo cơ chế gây ho mà bác sĩ quyết định sử dụng thuốc giảm ho loại nào cho bé.
- Tuy nhiên, dù ho do bất kỳ cơ chế nào thì việc uống nhiều nước và vỗ lưng thường xuyên cho bé cũng là quan trọng, điều này giúp loãng đàm, long đàm, giảm ho cho bé..
- Bé ói: ói có thể do đặc đàm, cũng có thể do bệnh trở nặng.
- Vì vậy, nếu đang điều trị bệnh mà thấy bé ói nhiều, nên cho bé tái khám để xem là do đàm quá đặc gây ói hay do bệnh đang tiến triển nặng hơn..
- Bé biếng ăn: biếng ăn khi bệnh viêm đường hô hấp có thể do nhiều nguyên nhân: ở giai đoạn ủ bệnh, bé có thể đã có tình trạng mệt mỏi biếng ăn.
- Các nguyên tắc về chăm sóc dinh dưỡng khi bé bị viêm đường hô hấp.
- Chuẩn bị cho bé ăn .
- Thức ăn cho bé phải mềm, lỏng hơn ngày thường..
- Chuẩn bị thức ăn cho bé: trong lúc bệnh, đa số bé sẽ có cảm giác biếng ăn và khó tiêu hóa hơn so với lúc bình thường, vì vậy, thức ăn cho bé phải được nấu mềm hơn và lỏng hơn một ít so với ngày thường, nhưng vẫn phải bảo đảm đủ 4 nhóm thực phẩm (bột, béo, đạm, rau)..
- Chuẩn bị khăn khô mềm để lau cho bé trong khi ăn, không dùng khăn ướt, vì hăn ướt khi chạm vào đầu mũi nhiều lần sẽ gây lạnh và kích thích chảy mũi liên tục..
- *Cho bé ăn.
- Cho bé ăn thức ăn ấm tốt hơn thức ăn lạnh (ăn lạnh có thể sẽ làm tình trạng viêm họng tiến triển nhiều hơn)..
- Nếu bé biếng ăn, nên cho bé ăn lượng thức ăn ít hơn ngày thường, như vậy để bé không bị .
- đói và không bị sụt cân thì phải cho bé ăn thường xuyên hơn (số bữa nhiều hơn) và tận dụng những món bé thích để giúp bé ăn được nhiều..
- Trong lúc bệnh, bé rất dễ bị nhợn ói và có cảm giác ăn không ngon, vì vậy, cần đút cho bé chậm hơn so với lúc bình thường.
- Bé ói: đây là nỗi lo của các bậc cha mẹ khi trẻ bệnh.
- Nếu bé chỉ ói 1 ­ 2 lần mỗi ngày và vẫn vui vẻ, chơi tốt, thì chỉ cần cho bé ăn hoặc uống lại sữa ngay sau khi ói để bé không bị đói và sụt cân..
- Khi bé có những triệu chứng sau là lúc bé phải đến khám tại bệnh viện: thở nhanh, sốt cao liên tục từ 3 ­ 5 ngày, ói nhiều làm bé không thể ăn hoặc uống được gì, có thể bác sĩ sẽ cho bé nhập viện..
- *Phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp.
- Bao gồm: tránh không để bé bị nhiễm lạnh, tránh cho bé tiếp xúc với người bệnh.
- Hạn chế đưa bé đến nơi đông người trong mùa dịch, hạn chế cho bé đến các nơi nhiều bụi (khi ra đường nên cho bé mang khăn che mặt hoặc khẩu trang), hạn chế cho bé uống thức uống quá lạnh, khuyến khích bé uống nhiều nước, chăm sóc dinh dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng cho bé..
- Các vấn đề về đường hô hấp của bé.
- Bệnh ho ở trẻ em.
- chút đỉnh thì cần để cho trẻ ho.
- Trong trường hợp trẻ bị ho tím tái ở môi, ở đầu ngón tay, ngón chân và khó thở (thở nhanh, dồn dập trên 60 lần/phút), có tiếng khò khè và co kéo cơ hô hấp ở cổ xuống sườn là những trường hợp nặng, phải đưa vào bệnh viện cấp cứu ngay..
- Nên khám bệnh ngay khi trẻ có các triệu chứng nóng, ho kèm khó thở.
- Giữ vệ sinh tổng quát.Hút đàm nhớt cho trẻ.
- Chỉ nên cho trẻ ăn ít, nhưng nhiều lần trong ngày.
- Nếu bị ói thì ngay sau khi trẻ ói xong, nên cho ăn lại liền, trẻ sẽ không bị ói nữa..
- Nên giữ ấm cho trẻ.
- Không nên cho trẻ uống thuốc ho của người lớn vì thuốc ho của người lớn thường có chất á phiện, trẻ có thể bị chết vì trúng độc..
- SUYỄN Ở TRẺ EM .
- Trưởng khoa Hô hấp – BV.Nhi Đồng 1 I/ SUYỄN LÀ GÌ.
- Suyễn (hay còn gọi là hen phế quản) là một bệnh hô hấp mãn tính thường gặp nhất ở trẻ em..
- Khi tiếp xúc với các chất kích thích này, đường hô hấp (chủ yếu là phế quản) sẽ bị co thắt, phù nề, tiết đầy chất nhầy đưa đến tình trạng tắc nghẽn đường thở khiến cho bệnh nhân có cơn ho, khò khè, khó thở..
- Nhiễm trùng đường hô hấp: là yếu tố rất quan trọng ở trẻ em..
- Cần nghi ngờ là suyễn khi trẻ có bất kỳ dấu hiệu sau:.
- Trẻ có tiền sử:.
- Khò khè, khó thở xuất hiện hay nặng hơn khi trẻ tiếp xúc với các yếu tố khởi phát kể trên..
- Việc chẩn đoán suyễn thường dễ dàng nhất là khi trẻ đang có cơn suyễn khi đó trẻ có biểu hiện:.
- 2 tuổi bị suyễn khi trẻ bị khò khè tái phát ít nhất 3 lần, ngay cả khi không có ai trong gia đình có tiền sử suyễn, dị ứng..
- Vì vậy trong trường hợp này các bà mẹ cần cho bé đến khám BS chuyên khoa để nhanh chóng đánh giá đúng mức và chẩn đoán chính xác..
- Việc tiến hành thăm dò chức năng hô hấp là vô cùng hữu ích ở người lớn và ở trẻ lớn giúp phát hiện không ít các trường gợp gọi là “Suyễn giấu mặt”.
- Vì vậy, khi trẻ có triệu chứng nghi ngờ là suyễn thì cần thiết phải được đưa trẻ đi khám chuyên khoa để có định bịnh chính xác và khi cần loại trừ các bệnh khác cũng có các biểu hiện tương tự.
- Trong chương trình GDSK trước đây chúng ta biết rằng ở người lớn tuy suyễn là một bệnh không thể chữa dứt nhưng có thể kiểm soát nghĩa là có khả năng làm giảm hoặc không để cơn suyễn tái phát thường xuyên được..
- Muốn như vậy chúng ta cần phải có các biện pháp chăm sóc và điều trị thích hợp để giúp trẻ có được một triển vọng sáng sủa về sau..
- Cần tránh những nguyên nhân có thể làm khởi phát cơn suyễn:.
- 2/ Cần biết cách xử trí đúng khi trẻ có cơn suyễn khởi phát:.
- Trong trường hợp này nếu được BS hướng dẫn, cần cho trẻ dùng ngay thuốc cắt cơn tác dụng nhanh.
- Dù trẻ tốt lên cũng cần cho trẻ nghỉ ngơi trong 1 giờ.
- Nhằm mục đích giúp cho trẻ giảm hoặc không còn cơn suyễn để trẻ có thể sinh hoạt, vui chơi bình thường..
- Mặc dù có một số trẻ có thể lên cơn suyễn khi gắng sức nhưng quan niệm ngày nay đều thống nhất rằng: không nên ngăn cản hạn chế trẻ vui chơi chạy nhảy vì sẽ để lại nhiều hậu quả không tốt cho phát triển tâm sinh lý của trẻ vốn rất dễ tự ti mặc cảm vì bệnh.
- Ngược lại trong trường hợp này, cần đưa trẻ đi khám chuyên khoa để các BS hướng dẫn cho trẻ dùng các thuốc ngừa cơn dạng hít hiện có nhiều nơi và rất hiệu quả trước khi trẻ vui chơi, chạy nhảy.
- Khi trong một tuần: trẻ có từ 1 cơn trở lên.
- Khi trong một tháng: trên 2 lần trẻ bị thức giấc vì cơn suyễn trong đêm + Khi trẻ phải dùng thuốc để cắt cơn suyễn mỗi ngày..
- Cần cho trẻ tái khám đúng hẹn để theo dõi hiệu quả của thuốc.
- Và dù trẻ có được dùng thuốc ngừa đi nữa thì các biện pháp chăm sóc chung là cũng không thể thiếu được.
- Suyễn ở trẻ em là một vấn đề y tế ­ xã hội quan trọng đòi hỏi phải có sự quan tâm đúng mức không chỉ của ngành y tế mà của cả các bậc cha mẹ vì nếu không nó sẽ như một tảng đá ngầm tai hại có thể dẫn tới những hậu quả xấu mà lẽ ra chúng ta hoàn toàn có thể tránh được..
- Bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác, từ súc vật sang người.
- Trẻ em có thể bị bệnh sau khi tiếp xúc với người lớn mắc bệnh 2­3 tuần.
- Viêm phổi do virus có thể gây thành dịch nguy hiểm.
- Mặt khác, do phụ huynh thường cho trẻ dùng thuốc không đúng chỉ định, không tuân thủ triệt để hướng dẫn của bác sĩ nên vi khuẩn gây bệnh ngày càng kháng thuốc, điều trị rất khó khăn và tốn kém..
- Giai đoạn sớm: Có thể chỉ có sốt nhẹ, ho húng hắng, chảy nước mắt và nước mũi, khò khè, ăn kém, bỏ bú, quấy khóc....
- Ngoài ra, trẻ có thể bị tiêu chảy, nôn, đau bụng, phổi có nhiều ran ẩm nhỏ hạt.
- Có thể dùng một số loại kháng sinh khi có tình trạng nhiễm trùng như: penixilin, amoxilin, erythromycin.
- Khi trẻ viêm phổi nặng: Nên nằm điều trị nội trú tại bệnh viện, theo dõi sát diễn biến của bệnh và có biện pháp xử trí kịp thời.
- Cho thở oxy khi trẻ có biểu hiện suy thở.
- Nếu tím tái nặng, ngừng thở thì có thể đặt ống nội khí quản, hô hấp hỗ trợ.
- Khi trẻ sốt cao kéo dài, có biểu hiện mất nước, cần truyền dịch..
- Phát hiện sớm các biểu hiện sớm của bệnh viêm đường hô hấp nói chung như: ho, sốt, chảy nước mũi, khó thở.
- Nên đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nơi cư trú để được tư vấn và có hướng điều trị thích hợp, tránh lây lan cho người khác, không nên tự dùng thuốc cho trẻ..
- Đảm bảo cho trẻ có một sức khỏe tốt.
- Tiêm chủng đầy đủ cho trẻ theo hướng dẫn của cán bộ y tế cơ sở theo chương trình tiêm chủng mở rộng.
- Nếu tiêm một số loại vacxin phòng viêm đường hô hấp ngoài chương trình, cần có sự hướng dẫn và tư vấn của cán bộ y tế nhằm bảo đảm hiệu quả và tránh những tai biến đáng tiếc có thể xảy ra..
- Trong s nh ng b nh hô h p khi n tr em ph i nh p vi n trong mùa hè thì viêm ph i do ph ố ữ ệ ấ ế ẻ ả ậ ệ ổ ế c u là m t trong nh ng b nh th ầ ộ ữ ệ ườ ng g p.
- B nh x y ra m i th i đi m trong năm, đ i t ế ầ ạ ỹ ệ ả ở ọ ờ ể ố ượ ng d m c b nh nh t là tr ễ ắ ệ ấ ẻ em, ng ườ i già và ng ườ i m c b nh m n tính.
- Ph c u khu n có trong ch t ti t mũi, h ng c a ng ế ầ ẩ ấ ế ọ ủ ườ ệ i b nh.
- Ng ườ i kh e m nh cũng có th có ỏ ạ ể ph c u khu n trong đ ế ầ ẩ ườ ng hô h p trên.
- B nh lây qua gi t n ấ ệ ọ ướ c mi ng li ti b n ra t ng ế ắ ừ ườ i mang vi khu n gây b nh b ng ti p xúc tr c ti p qua đ ẩ ệ ằ ế ự ế ườ ng mi ng ho c gián ti p qua các v t ệ ặ ế ậ th m i b nhi m ch t ti t đ ể ớ ị ễ ấ ế ườ ng hô h p c a b nh nhân.
- B nh th ấ ủ ệ ệ ườ ng g p qua s lây truy n ặ ự ề gi a ng ữ ườ ớ i v i ng ườ i nh ng hi m khi x y ra v i ng ư ế ả ớ ườ i có ti p xúc tình c , thoáng qua.
- S c m ế ờ ự ả nhi m v i ph c u khu n gây viêm ph i tăng lên n u có b t c nguyên nhân nào gây t n ễ ớ ế ầ ẩ ổ ế ấ ứ ổ th ươ ng th c th và ch c năng đ ự ể ứ ườ ng hô h p d ấ ướ i, nh cúm, phù ph i do các nguyên nhân, hút ư ổ đ m rãi sau ng đ c r ờ ộ ộ ượ u ho c các nguyên nhân khác, b nh ph i m n tính ho c ti p xúc v i ặ ệ ổ ạ ặ ế ớ các ch t kích thích ph n ng đ ấ ả ứ ườ ng th trong không khí (khói, b i.
- Ng ậ ườ i ta cũng cho r ng nh ng bà m mang ằ ữ ẹ thai b viêm ph i do ph c u khu n thì có th s sinh con thi u tháng.
- tr em, bi u hi n đ u tiên ờ ỉ ắ ự ổ ở Ở ẻ ể ệ ầ th ườ ng là nôn và co gi t, còn ng ậ ở ườ i già thì b nh th ệ ườ ng kh i phát t t .
- Viêm ph i do ph c u khu n là m t trong ệ ở ế ả ề ơ ở ổ ổ ế ầ ẩ ộ nh ng nguyên nhân chính gây t vong tr em và ng ữ ử ở ẻ ườ i già, đ c bi t là nh ng n i có đi u ặ ệ ở ữ ơ ề ki n s ng th p.
- Đ tránh phát tri n thành d ch thì không nên t p ễ ế ầ ế ỏ ể ể ị ậ trung đông ng ườ ạ ơ i t i n i có nhi u ng ề ườ i m c b nh, tr em có th b lây nhi m chéo t i b nh ắ ệ ẻ ể ị ễ ạ ệ vi n n u cùng m t phòng đi u tr có tr m c căn b nh này, cho nên nh ng tr ệ ế ộ ề ị ẻ ắ ệ ữ ườ ng h p nh thì ợ ẹ nên đi u tr ngo i trú.
- Nên có m t môi tr ề ị ạ ộ ườ ng s ng trong lành cho tr , không nên cho tr đ n ố ẻ ẻ ế nh ng n i đông ng ữ ơ ườ i, cho tr ăn đ ch t dinh d ẻ ủ ấ ưỡ ng.
- Nhóm ng ổ ườ i có nguy c cao đ ơ ượ c khuy n cáo tiêm phòng là ng ế ườ i trên 65 tu i, ổ ng ườ i không có ch c năng lách, ng ứ ườ i thi u máu h ng c u l ế ồ ầ ưỡ ề i li m, b nh nhân b suy tim, suy ệ ị th n, x gan, đái tháo đ ậ ơ ườ ng, ghép t ng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt