« Home « Kết quả tìm kiếm

TÂM LÝ HỌC


Tóm tắt Xem thử

- Toàn bộ những sang tạo và phát minh đó họi là vh”- Theo UNESCO Vh là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ vàtrong hiện tại.
- Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thốngcác giá trị, các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêngcủa mỗi dân tộc”- Theo Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm: VH là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất vàtinh thần do con người sang tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trongsự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.Khái niệm vm:Vm là thuật ngữ được dịch từ tiếng anh civilization (làm cho trở thành đô thị, đầy đủtiện nghi như đô thị)Vm là trình độ phát triển nhất định của Vh về phương diện vật chất đặc trưng chomột khu vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả một nhân loạiVm có những đặc trưng của 1 nền văn hóa phát triển cao.Điểm giống và khác nhau giữa vh và vmGiống nhau: đó là đều do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sửKhác nhau: Vh Vm-Vh là độ dày quá khứ, lịch sử vì -vm chỉ là một lát cắt trong lịch sửnói đến vh là nói đến năm tháng, vì vm thiên về những phát minhnhiều thế kỉ, thiên nhiên kỉ, nhiều trong tiến trình phát triển củatriều đại, trải qua quá trình tích nhân loại, giúp con người sống tốtlũy, sửa đổi bổ sung.
- hơn, sung sướng hơn, tiện lợi hơn-vh gồm cả giá trị vật chất lẫn tinh -vm thiên về vật chất, khoa học kỹthần thuật.Vh mang tính quốc gia, dân tộc riêng Vm mang tính quốc tếbiệt.
- -vm là trình độ phát triển của xã hội-vh là đặc trưng cho một dân tộc, loài người, tiến bộ của loài người,một quốc gia nhờ những phát minh, sáng chế mà-vh thiên về ứng xử.
- con người có thể sống tốt hơn-vh là ứng xử giữa con người với con -vm đặc trưng cho từng thời kìngười và con người với tự nhiên -vm mang tính chất toàn cầu-vh không có tiến bộ hay lạc hậu -vm có tiến bộ và ngày càng tiến bộ.-vh gắn bó nhiều với phương đôngnông nghiệp -vm gắn bó với phường tây đô thị2/Anh chị hãy phân tích những đặc trưng của 2 loại hình văn hóa gốc du mục và vănhóa gốc nông nghiệpVăn hoá gốc du mục và văn hoá gốc nông nghiệp.
- Điển hình cho loại văn hóa gốcnông nghiệp là các nền văn hoá phương Đông, chính xác hơn là văn hoá ĐÔNGNAM, Đông Nam Á (bao gồm vùng đất phía Nam sông Dương Tử).
- còn điển hìnhcho loại văn hóa gốc du mục là các nền văn hoá phương TÂY (chính xác là TâyBắc châu Âu - miền Bắc Trung Quốc).
- mềm dẻo, hiếu cứng rắn, hiếu thắng tro hòa trong đối phóTư duy Thiên về tổng hợp và Thiên về phân tích và biện chứng (trọng quan siêu hình (trọng yếu hệ).
- khách quan, lý tính và kinh nghiệm và thực nghiệmVăn học, nghệ thuật Thiên về thơ, nhạc trữ Thiên về truyện, kịch, tình múa sôi độngXu hướng chung Thiên về nông thôn Thiên về thành thị5/ Phân tích mối quan hệ nhà – làng – nước trong văn hóa tổ chức xã hộiGia đình là 1 hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của con người, 1 thiết chế vănhóa xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ cở quan hệ hônnhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục… giữa các thành viênCó 2 loại gia đình:+ gia đình hạt nhân gồm cha mẹ và con cái+ đại gia đình gồm tứ đại đồng đường, ngũ đại đồng đường tức là cha mẹ ông bà concái, cháu chắt,…Gia tộc bao gồm nhiều ga đình có cùng huyết thống với nhauGia đình hạt nhân không đủ đối phó với môi trường tự nhiên và xã hộiLàng là 1 tổ chức đời sống cộng đồng và tồn tại, phát triển bằng cách tự trịLàng và gia tộc nhiều khi đồng nhất, hiện tượng “làng là nơi ở của 1 họ tộc”Sức mạnh của làng thể hiện tinh thần đùm bọc, yêu thương nhau, cưu mang vật chất,hỗ trợ nhau về trí tuệ tinh thần,dìu dắt làm cho dựa cho nhau về chính trịChưa xongCâu 3: A/c hãy trình bày quá trình văn hóa Việt Nam giao lưu, tiếp xúc với vănhóa Trung Hoa, và văn hóa Ấn Độ.Trả lời:Trải qua nhiều thế kỷ, văn hóa Việt Nam đã phát triển trong sự giao lưu mật thiếtvới văn hóa khu vực, đặc biệt là Ấn Độ và Trung Hoa  Giao lưu, tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa: Sự giao lưu này để lại dấu ấn đậm nét và là cuộc giao lưu 2 chiều.
- Ảnh hưởng văn hóa từ Nam lên Bắc (từ Đông Nam Á cổ đại lên vùng Hoa Bắc) trước thời Tần - Hán tập trung ở các điểm.
- Về tinh thần: sống thiên về tình cảm • Ảnh hưởng văn hóa từ Bắc xuống Nam (từ Hoa Bắc xuống Nam Á - Bách Việt), diễn ra chủ yếu từ đời Tần - Hán trở về sau: Ở khu vực các dân tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử, lãnh thổ bị sátnhập vào Trung Hoa từ đời Trần Tr.Cn.
- Ơ khu vực dân Lạc Việt đổ về phía Nam (Việt Nam): văn hóa Trung Hoakhông đủ sức đồng hóa mà chỉ bổ sung cho văn hóa Việt Nam những nét mới , tạonên một mặt là sự tương đồng với văn hóa Trung Hoa, mặt khác là nét khác biệt vớivăn hóa các dân tộc Đông Nam Á.
- Những nét ảnh hưởng chủ yếu là.
- Về văn hóa vật chất: kỹ thuật luyện sắt, đồ sắt.
- Với văn hóa Ấn Độ: cơ bản là giao lưu, tiếp biến một cách tự nhiên và tự nguyện Bằng con đường hòa bình, văn hóa Ấn độ có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóaViệt Nam, “thẩm thấu” bằng nhiều hình thức và liên tục.
- mức độ có khác nhau quacác thời kỳ lịch sử và các không gian văn hóa Giai đoạn thiên niên kỷ đầu sau công nguyên, sự giao lưu tiếp biến văn hóa củavăn hóa Ấn Độ với 3 nền văn hóa: văn hóa Việt ở Bắc Bộ, Champa ở Trung Bộ, vàÓc Eo ở Nam Bộ có khác nhau:Đối với văn hóa Óc Eo: các đạo sĩ Bàlamôn từ Ấn Độ đã tổ chức một quốc gia môphỏng theo mô hình Ấn Độ trên tất cả các mặt trận: tổ chức chính trị, thiết chế xãhội, đô thị hóa, giao thông, kỹ thuật công nghiệp, hệ thống tôn giáo và các nền vănhóa kèm theo, trong đó đạo Bàlamôn đóng vai trò chi phối.Đối với văn hóa Champa: những ảnh hưởng Ấn Độ đã góp một phần cực kỷ quantrọng vào quá trình hình thành vương quốc Champa, làm nền văn hóa Champa pháttriển rực rỡ và đầy bản sắc.
- người Chăm tiếp nhận mô hình văn hóa Ấn Độ từ việcxây dựng chế độ vương quyền đến tạo dựng mọi thành tố của nền văn hóa.
- Songcũng có vài biến đổi khá lớn ở khía cạnh tôn giáo, chữ viết và đẳng cấp xã hội,…Đối với văn hóa Việt ở Bắc Bộ: do văn hóa Việt đã định hình và phát triển, ngườiViệt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp trong hoàn cảnh rất đặcbiệt là phải đối mặt với văn hóa Hán.
- Bởi vậy, ảnh hưởng của va7n hóa ấn độ chỉdiễn ra trong tần lớp dân chúng, nhưng lại có sức phát triển to lớn.
- Người Việt thích ứng và tiếp biến đạoPhật một cách dung dị vào nền văn hóa bản địa, bởi đạo Phật vốn có tinh thần bìnhđẳng, bác ái, dân chủ, không đẳng cấp.
- Phân biệt hoạt động nhận thức cảm tính và lý tính.
- Vai trò của nhận thức cảm tính và lý tính trong cuộc sống.
- nhận thức cảm tính là quá trình phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng khi nó trực tiếp tác động vào các giác quan.
- Nhận thức cảm tính được thể hiện ở cảm giác và tri giác, hai mức độ từ thấp đến cao.
- Nhận thức lý tính là quá trình phản ánh những thuộc tính bản chất bên trong, những mối quan hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng, được thể hiện trong quá trình tư duy và tưởng tượngVai trò:Cảm tính Là giai đoạn đầu sơ đẳng của nhận thức con người, làm cho con người thiết lậpmối quan hệ với mội trường, thích nghi, điều chỉnh, định hướng hoạt động trong mộitrường, cung cấp tư liệu tài liệu cho những nhận thức cao hơn bởi vì nhận thức củacon người đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng tới thực tiễnLý tính Tạo những giá trị, thành tựu khoa học bằng hành động, lao động, sáng tạo củacon người trong cuộc sống, phục vụ cuộc sống(vd: xe bò → xe đạp → xe máy → máy bay : những sản phẩm có được từ phát minhcủa con người đem vào phục vụ cuộc sống xã hội Kết quả của nhận thức lý tính làm cho nhận thức cảm tính của con người trởnên sâu sắc hơn (vd: tư duy về một lĩnh vực bất kỳ con người bắt đầu quan sát (nhậnthức cảm tính) và sẽ hiểu về nó tốt hơn.
- Nhận thức lý tính giúp con người nhận thức về hiện tượng khách quan và cảitạo thế giới.2.
- Tình cảm là gì? Phân biệt tình cảm và xúc cảm, tình cảm và nhận thức.
- TC là những cảm xúc của con người đối với sự vật hiện tượng khách quanphản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu động cơ của họ TC là sản phẩm cao cấp của sự phát triển quá trình xúc cảm trong những điềukiện xã hội (mang tính ổn định cao hơn xúc cảm) Đặc điểm SVHT ↔ nhu cầu động cơ của con người thoả mản, không thoả mãn nhu cầu động cơ Phạm vi phản ánh: SVHT cảm xúc Phương thức phản ánh: hiện thực khách quan dưới dạng rung động trãi nghiệmcủa con ngườiPhân biệt tình cảm và xúc cảmGiống nhau: Có mối quan hệ tương tác với nhau: tình cảm hình thành từ xúc cảm đồng loại,xúc cảm là cơ sở thể hiện tình cảm, xúc cảm được tình cảm ảnh hưởng trở lại chiphối các cảm xúc của con người.
- Thúc đẩy con người khắc phục khó khăn trở ngạiKhác nhau: Xúc cảm Tình cảm- Có cả ở người và vật - Có ở con người- Là 1 quá trình tâm lý - Là thuộc tính tâm lý- Tính chất tạm thời, tình huống và đa - Tính xác định và ổn định hơndạng- Trạng thái hiện thực - Trạng thái tiềm tàn- Xuất hiện trước - Xuất hiện sau- Thực hiện chức năng sự việc (định - Thực hiện năng xã hộihướng thích nghi)- Gắn với phản xạ không điều kiện với - Gắn với phản xạ có điều kiện với bảnbản năng năngPhân biệt tình cảm và nhận thứcGiống nhau:Đều phản ánh hiện thực khách quanMang bản chất XHMang tính chủ thểKhác nhau:*Tình cảmPhản ánh mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhu cầu và động cơ của conngườiPhạm vi hoạt động hẹp hơnPhản ánh bằng các rung cảmTính chủ thể cao hơnKhó hình thành hơn nhận thức*Nhận thứcPhản ánh những thuộc tính và các mối liên hệ giữa bản thân và thế giớiPhạm vi rộng hơnPhản ánh bằng hình ảnh, biểu tượng, khái niệmTính chủ thể thấp hơnDễ hình thành hơn3.
- Trình bày thuộc tính của nhân cách (cấu trúc của nhân cách)Nhân cách là sự trưởng thành về mặt xã hội của con người được hình thành khi conngười sống trong môi trường xã hội và định hình khi con người trưởng thànhNhân cách là tổ hợp những đặc điểm tâm lý ổn định: xu hướng, năng lực, tính cách,khí chất- Những thuộc tính ổn định của cá nhân thể hiện nhân cách từ đó thể hiện bản sắc vàgiá trị xã hội của con người.
- Tổ hợp quan hệ chặt chẽ tác động lẫn nhau tạo nên 1 hệthống (táo bạo + phẩm chất đạo đức tốt = hành động của cá nhân tích cực, ích kỷ +tàn nhẫn = hành động xấu tiêu cực)Xu hướng: xác định mục đích mà cá nhân hướng tới, xác định động cơ tương ứng vớihoạt động của con người.Là thuộc tính điển hình của nhân cách bao gồm nhu cầu hứng thú lý tưởng niềm tinthể giới quanNăng lực: là cường độ của nhân cách, trình độ cao năng lực năng lực trí tuệ thái độsáng tạo của công việc hình thành năng lực riêngNăng lực là những đặc điểm tâm lý cá nhân đáp ứng được đòi hỏi của hoạt động nhấtđịnh nào đó và là điều kiện để thực hiện có kết quả hoạt động đó.Tiền đề tự nhiên của sự phát triển năng lực gọi là tư chất.Sự xuất hiện sớm (lúc tuổi còn nhỏ ) của năng lực ở mức độ cao gọi là năng khiếu.Tính cách: Tính cách là thái độ của con người, thể hiện mối quan hệ của người đóđối với thế giới xung quanh, biểu lộ ra bên ngoài bằng những phương thức hành viquen thuộc.Khí chất: là thuộc tính tâm lý phức hợp biểu hiện cường độ nhịp độ tốc độ của cáchoạt động tâm lý tạo nên sắc thái hành vi cử chỉ của cá nhân là biểu hiện của nhâncách.Từng thuộc tính ảnh hưởng nhân cách ra sao?4.
- Con đường hình thành nhân cách (các yếu tố chi phối sự hình thành và pháttriển nhân cách.
- Giáo dục và nhân cách:- Là quá trình tác động có mục đích có kế hoạch ảnh hưởng tự giác, chủ động đế conngười đưa đế sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức nhân cách.- Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đến việc hình thành và phát triển nhân cách.
- Phát huy tối đa các mặt mạnh của các yếu tố khác • Uốn nắn những hành vi sai lệch phù hợp với chuẩn mực XH • Vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách*Hoạt động và nhân cách- Là nhân tố tồn tại của con người, quyết định trược tiếp đến sự hình thành và pháttriển nhân cách.- Thông qua hoạt động mà nhân cách được hình thành và bộc lộ- Là quá trình đối tượng hóa và khách thể hóa- Sự hình thành và phát triển nhân cách phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo mỗi thời kỳnhất định.*Giao tiếp và nhân cách- Là nhu cầu, điều kiện tồn tại của nhân cách- Nhờ giao tiếp con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền VHXHchuẩn mực.
- Mặt khác đóng góp tài lực vào kho tàng nhân loại.- Qua giao tiếp con người nhận thức người khác và nhận thức bản thân mình.- Là hình thức đặc trưng của nhân cách.*Tập thể và nhân cáchLà điều kiện, môi trường để hình thành và phát triển nhân cách

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt