« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 8: Câu cầu khiến


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Câu cầu khiến.
- CÂU CẦU KHIẾN.
- Thế nào là câu cầu khiến?.
- Câu cầu khiến là kiểu câu có những từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, thôi, đi, nào....
- hay ngữ điệu cầu khiến được dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo....
- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
- Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi..
- Con cá trả lời:.
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?.
- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?.
- Các câu:.
- là những câu cầu khiến vì có chứa các từ mang nghĩa yêu cầu, sai khiến: đừng, đi, thôi..
- Những câu cầu khiến trên dùng để:.
- b) Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi..
- Mở cửa.
- Mở cửa!.
- Cách đọc câu “Mở cửa!” trong (2) có khác gì với cách đọc câu “Mở cửa!” trong (1)?.
- Câu “Mở cửa!” trong (2) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa!” trong (1) ở chỗ nào?.
- Khi đọc câu “Mở cửa!” trong (2), ta cần đọc với giọng nhấn mạnh hơn vì đây là một câu cầu khiến (khác với câu “Mở cửa!” trong (1.
- Trong (1), câu “Mở cửa!” dùng để trả lời cho câu hỏi trước đó.
- “Mở cửa!” dùng để yêu cầu, sai khiến..
- Xét các câu sau đây và trả lời câu hỏi..
- Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu nghi vấn?.
- Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên.
- Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào..
- Các câu trên là câu cầu khiến vì có chứa các từ mang ý nghĩa cầu khiến: hãy, đi, đừng..
- Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó..
- Các câu cầu khiến:.
- Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện giữa những câu cầu khiến trên:.
- Câu (a): Vắng chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến kèm theo là từ đi..
- Câu (b): Chủ ngữ là Các em (ngôi thứ hai, số nhiều), từ ngữ cầu khiến là từ đừng..
- Câu (c): Không có chủ ngữ và từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến..
- (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Gợi ý: Câu (a) vắng chủ ngữ, ngược lại sự xuất hiện chủ ngữ (Thầy em) trong câu (b) làm cho ý nghĩa cầu khiến nhẹ nhàng hơn, tình cảm của người nói cũng được thể hiện rõ hơn..
- Xét đoạn văn sau và trả lời câu hỏi..
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi..
- (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) Câu “Đi đi con.
- trong đoạn trích trên và câu “Đi đi con.” (lời của nhân vật người mẹ trong phần cuối của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê - xem thêm mục I.1.b (tr.30) trong SGK) có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?