« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Nhân vật giao tiếp


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Nhân vật giao tiếp 1.
- Soạn bài: Nhân vật giao tiếp mẫu 1.
- Câu 1 (trang 18 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2) a, Đặc điểm của các nhân vật giao tiếp:.
- Các nhân vật giao tiếp thường xuyên chuyển đổi vai nói và vai nghe, nghĩa là có sự luân phiên lượt lời: mấy cô gái chờ việc – thị – Tràng – thị..
- Lượt đầu tiên của nhân vật thị hướng đến hai đối tượng.
- Câu thứ hai hướng đến nhân vật Tràng: “Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy”..
- c, Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xã hội cùng độ tuổi, cùng tầng lớp xã hội)..
- d, Các nhân vật giao tiếp khi bắt đầu cuộc giao tiếp có quan hệ xa lạ với nhau..
- Sự chi phối lời nói nhân vật của các đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,….
- Có vị thế xã hội bình đẳng, gần gũi nhau về độ tuổi nên các nhân vật nói năng suồng sã, vừa nói vừa cười như nắc nẻ….
- Do sự khác nhau về giới tính nên các cô gái gọi nhân vật Tràng là “anh”..
- Do xa lạ với nhau nên các nhân vật giao tiếp ít dùng các đại từ nhân xưng..
- Trong đoạn trích đã cho, có các nhân vật giao tiếp: bá Kiến, Chí Phèo..
- Những trường hợp bá Kiến nói với một người nghe:.
- Lượt lời 3 đến lượt lời 8, bá Kiến nói với một người nghe (Chí Phèo)..
- Những trường hợp bá Kiến nói với nhiều người nghe:.
- Lượt lời 1 và 2, bá Kiến nói với nhiều người nghe (các bà vợ của hắn, dân làng)..
- Lượt lời thứ 9, hắn nói với hai người nghe (Chí Phèo và Lí Cường)..
- b,Vị thế xã hội của bá Kiến với từng người nghe:.
- Với mấy bà vợ – bá Kiến là chồng (chủ gia đình) nên quát..
- Với Chí Phèo – bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến “ăn vạ”.
- Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành, vừa đề cao, coi trọng..
- Với Lí Cường – Bá kiến là cha, cụ quát con nhưng thực chất để xoa dịu Chí Phèo..
- c, Đối với Chí Phèo, bá Kiến đã thực hiện hành vi giao tiếp như sau:.
- Bá Kiến tìm cách đuổi hết mọi người về, để đối thoại riêng với Chí Phèo..
- Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình, tỏ ý coi trọng Chí, coi Chí như bạn bè..
- Bá Kiến kết tội lí Cường và yêu cầu lí Cường phải tiếp đón Chí Phèo, khiến Chí tưởng bá Kiến vì trọng mình mà mắng con cái, thậm chí bắt con tiếp đón mình..
- d, Với chiến lược giao tiếp như vậy, bá Kiến đã đạt được mục đích giao tiếp, hiệu quả giao tiếp rất tốt.
- Những người nghe trong cuộc hội thoại với bá Kiến đều răm rắp nghe theo lời bá Kiến.
- Đến một kẻ hung hãn như Chí Phèo mà cuối cùng cũng bị khuất phục..
- Trong đoạn trích có hai nhân vật giao tiếp là anh Mịch và ông lí.
- Vị thế xã hội ấy đã chi phối sâu sắc đến việc giao tiếp của các nhân vật trong đoạn trích trên..
- Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp:.
- Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,… của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người..
- b, Sự tương tác về hành động nói giữa lượt lời của hai nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi vai luân phiên nhau..
- c, Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân vật: tình làng nghĩa xóm, bản chất đáng quý, đáng trọng của những người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945..
- Soạn bài: Nhân vật giao tiếp mẫu 2 2.1.
- Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp là: Tràng, mấy cô gái và.
- Những nhân vật đó có đặc điểm:.
- Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời như sau:.
- Lúc đầu: Hắn (Tràng) là người nói, mấy co gái là người nghe..
- là người nghe..
- là người nói, Tràng (là chủ yếu), và mấy cô gái là người nghe..
- là người nói, Tràng là người nghe..
- Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xã hội (họ đều là những người dân lao động cùng cảnh ngộ)..
- Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ hoàn toàn xa lạ..
- Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân - sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp.
- chi phối lời nói của nhân vật khi giao tiếp.
- Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã..
- Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng và Chí Phèo..
- Bá Kiến nói với một người nghe trong trường hợp quay sang nói vơi Chí Phèo..
- Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, với dân làng, với Lí Cường Bá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong đó có cả Chỉ Phèo)..
- Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng người nghe:.
- Với mấy bà vợ - Bá Kiến là chồng (chủ gia đình) nên "quát"..
- Với dân làng - Bá Kiến là cụ lớn, thuộc từng lớp trên lời nói có vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhưng thực chất là đuổi (về đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?)..
- Với Chí Phèo - Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến "ăn vạ".
- Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành, vừa có vẻ đề cao, coi trọng..
- Với Lí Cường - Bá Kiến là cha, cụ quát con những thực chất là để xoa dịu Chí Phèo..
- Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lược giao tiếp:.
- Đuổi mọi người về để cô lập Chí Phèo..
- Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí Phèo..
- Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng mình để xoa dịu Chí..
- Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến đã đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp.
- Những người nghe trong cuộc đối thoại với Bá Kiến đều răm rắp nghe theo lời Bá Kiến..
- Nhận xét về nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp.
- Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai người nói hoặc người nghe.
- Dạng nói, các nhân vật giao tiếp thường đổ vai luân phiên với nhau.
- Vai người nghe có thời gồm nhiều người, có trường hợp người nghe không hồi đáp người nói..
- Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc điểm khác biệt (tuổi, giới tính, ghề nghiệp, vốn sống, văn hoá, môi trường xã hội), chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngôn ngữ)..
- Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tuỳ ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt được mục đích và hiệu quả..
- Soạn bài: Nhân vật giao tiếp mẫu 3 3.1.
- Hoạt động giao tiếp trên có các nhân vật giao tiếp là: Tràng, mấy cô gái và "thị"..
- Các nhân vật giao tiếp này có đặc điểm:.
- Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên như sau:.
- Lượt lời 1: Hắn (Tràng) là người nói, mấy cô gái là người nghe..
- là người nói, Tràng (chủ yếu) và mấy cô gái là người nghe..
- hướng tới nhân vật Tràng..
- Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị trí xã hội (họ đều là những người dân lao động cùng cảnh ngộ)..
- Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên có mối quan hệ hoàn toàn xa lạ.
- Nhưng sau đó họ nhanh chóng trở nên thân tình vì cùng lứa tuổi, cùng vị thế xã hội..
- chi phối lời nói của các nhân vật khi giao tiếp.
- Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị trí xã hội, lại cùng cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã..
- Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng, Lí Cường và Chí Phèo..
- Bá Kiến nói với một người nghe trong trường hợp quay sang nói với Chí Phèo, Lí Cường.
- Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, với dân làng, Bá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong đó có cả Chí Phèo)..
- Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng người nghe..
- Với dân làng - Bá Kiến là "cụ lớn".
- Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành vừa có vẻ đề cao, coi trọng..
- Với Lí Cường - Bá Kiến là cha, cụ quát con nhưng thực chất cũng để xoa dịu Chí Phèo..
- Dùng lời nói ngọt nhạt đế vuốt ve, mơn trớn Chí Phèo: "Anh Chí ơi!".
- Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoa dịu Chí.
- Để Chí Phèo không xem là đối địch, Bá Kiến đã nhận Chí Phèo là người nhà, là họ hàng.
- Cách nâng vị thế giao tiếp làm cho Chí Phèo hãnh diện vì được ngang hàng với gia đình danh giá nhất làng, chẳng mấy chốc hắn quên mất ý định ban đầu..
- Những người nghe trong cuộc hội thoại với Bá Kiến đều răm rắp nghe theo lời Bá Kiến.
- Phân tích sự chi phối của vị thế xã hội ở các nhân vật đối với lời nói của họ trong đoạn trích (mục 1 - SGK).
- Vị thế xã hội Vị thế xã hội thấp (thuộc giai cấp bị trị, bị.
- Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người ở đoạn trích (SGK, trang 21, 22)..
- Tương tự với các nhân vật còn lại..
- Xác định mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người:.
- Sự tương tác về hành động nói giữa lượt lời của hai nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi vai luân phiên..
- Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau.