« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi 1.
- Soạn bài: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi mẫu 1.
- Đối tượng của bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi rất đa dạng: có thể là giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nói chung, có thể chỉ là một phương diện, thậm chí một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của một tác phẩm hoặc của các tác phẩm, đoạn trích khác nhau..
- Nội dung của bài nghị luận, về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi:.
- Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận..
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng của đề hoặc một số khía cạnh đặc sắc nhất của tác phẩm, đoạn trích..
- Nêu đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích..
- Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc..
- Đề bài yêu cầu nghị luận về một khía cạnh nghệ thuật trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc..
- Đối tượng châm biếm, đả kích trong truyện là nhân vật nào? Vì sao? Biểu hiện của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm? Tác dụng của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm?.
- Giới thiệu về truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc – một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật truyện ngắn của tác giả..
- Giới thiệu sự thành công của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm..
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, mục đích của tác phẩm..
- Tình huống hiểu nhầm trong tác phẩm: đôi tình nhân nhầm tác giả là Khải Định;.
- chính quyền thực dân, bọn mật thám nhầm tác giả là Khải Định + Xây dựng chân dung nhân vật Khải Định hài hước, mỉa mai..
- Ngôn ngữ hài hước, mỉa mai,….
- Đánh giá về tác dụng của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm: lật tẩy bộ mặt đớn hèn, bù nhìn, tay sai của Khải Định và bản chất xấu xa của bè lũ thực dân Pháp..
- Kết bài: Khẳng định thành công của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm và giá trị của tác phẩm..
- Soạn bài: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi mẫu 2 2.1.
- Cách viết bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 2.1.1.
- Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan tức là phân tích nghệ thuật đặc sắc làm nổi bật nội dung của truyện..
- Cách làm nghị luận một tác phẩm văn học.
- Đọc tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm..
- Đánh giá giá trị của tác phẩm..
- Đề yêu cầu nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật sử dụng ngôn từ Các ý cần có:.
- Giới thiệu truyện ngắn Chữ người tử tù, nội dung và đặc sắc nghệ thuật, chủ đề tư tưởng của truyện..
- Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng ngôn ngữ để dựng lại một vẻ đẹp xưa-một con người tài hoa, khí phách, thiện lương nên ngôn ngữ trang trọng (dẫn chứng ngôn ngữ Nguyễn Tuân khi khắc hoạ hình tượng Huấn Cao, đoạn ông Huấn Cao khuyên quản ngục)..
- Cách làm nghị luận một khía cạnh một tác phẩm văn học.
- Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
- Yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác phẩm: châm biếm, đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc..
- Tác dụng của tình huống: miêu tả chân dung Khải Định mà không cần y xuất hiện, từ đó là rõ thực chất những ngày trên đất Pháp của vị vua An Nam này, đồng thời tố cáo cái gọi là "văn minh khai hoá".
- Soạn bài Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi mẫu 3 3.1.
- Đề 1: Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan Đặc sắc kết cấu truyện:.
- Sự giống và khác nhau giữa những việc trong truyện, tác giả - Tìm ra mâu thuẫn, tính trào phúng, mỉa mai của truyện.
- Đặc điểm ngôn ngữ của truyện ( ngôn ngữ người kể, ngôn ngữ nhân vật).
- Mục đích viết truyện của Nguyễn Công Hoan, từ đó nêu khái quát giá trị hiện thực.
- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Tinh thần thể dục.
- Kết bài: Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn.
- Đề 2: Tìm sự khác nhau về từ ngữ và gióng văn giữa hai tác giả Chữ người tử tù và Hạnh phúc của một tang gia.
- Chữ người tử tù sử dụng nhiều từ Hán việt cổ, cách nói dựng lên cảnh tượng suy tàn con người phong kiến, tác giả nói tới những người tài hoa nay còn vang bóng.
- Trong “Hạnh phúc của một tang gia” tác giả dùng nhiều từ, cách chơi chữ để mỉa mai, giễu cợt tính giả tạo.
- Việc dùng từ, chọn giọng văn phù hợp với chủ đề truyện, thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả.
- Tìm hiểu, xác định đề: Yêu cầu nghị luận một phương diện của tác phẩm: nghệ thuật châm biếm, đả kích của tác giả.
- Giới thiệu truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc thực chất châm biếm, đả kích sự bất tài, bù nhìn của vua Khải Định và bản chất bọn mật thám Pháp trong chuyến công du của vua Khải Định.
- Châm biếm, đả kích tập trung vào các phương diện:.
- Khải Định là thành một tên hề có mày da khác lạ, ăn mặc kệch cỡm + Vua mà có hành động như kẻ gian, lén lút, đáng ngờ.
- Cách sử dụng ngôn ngữ của Người có sự châm biếm, đả kích sâu cay trong đó + Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, và miêu tả.
- Kết bài: Truyện ngắn Vi hành thành công khi lột trần được bản chất của kẻ bán nước và cướp nước bằng giọng mỉa mai, châm biếm.
- Đả kích thói bịp bợm, lố lăng của Khải Định và những tên tay sai thực dân Mời bạn đọc cùng tham khảo https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-12