« Home « Kết quả tìm kiếm

Vài nét khái quát về độc giả văn học miền Nam 1954-1975


Tóm tắt Xem thử

- Vài nét khái quát về độc giả văn học miền Nam 1954-1975.
- Tóm tắt: Dưới tác động của bối cảnh văn hóa và chính trị giai đoạn giới cầm bút và độc giả văn học miền Nam hình thành nhiều khuynh hướng đa dạng.
- Khác với độc giả của văn học hiện thực xã hội ở miền Bắc, độc giả văn học miền Nam là các nhóm thực thể không đồng nhất về giai cấp xã hội, ý thức hệ và thị hiếu thẩm mĩ.
- Bài viết tập trung khảo sát hai kiểu độc giả chính yếu và sinh hoạt sôi nổi nhất ở miền Nam: độc giả của văn học thị trường và độc giả của văn học nghệ thuật.
- Những tác động của xã hội đến sinh hoạt văn nghệ và khuynh hướng thẩm mĩ, mãi lực của độc giả cũng được tìm hiểu trong bài viết này..
- Từ khóa: độc giả văn học.
- văn học miền Nam.
- văn học thị trường.
- văn học nghệ thuật..
- Các đặc điểm về bối cảnh văn hóa xã hội của giai đoạn 1954-1975 đều trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến sinh hoạt văn nghệ và diện mạo của độc giả văn học..
- Chính sách của Mỹ đối với văn hóa và văn học ở miền Nam.
- Văn học thuần khiết hoặc “văn học trong vòng tay chính trị” (Nguyễn Văn Trung 2001: 15)..
- mĩ, nhu cầu đọc và mãi lực (sức mua) của độc giả..
- Cơ cấu của độc giả văn học miền Nam 1954-1975.
- Dưới tác động của bối cảnh văn hóa thời đại, giới cầm bút và độc giả văn học miền Nam hình thành nhiều khuynh hướng đa dạng từ “cực hữu đến cực tả, từ viễn mơ, hưởng thụ đến quá khích, tranh đấu ôn hòa, xây dựng, v.v.” (Phạm Việt Tuyển 1972: 9)..
- Văn học miền Nam chứng kiến sự hình thành đa dạng của các nhóm phái, tư tưởng khác nhau với những đối tượng độc giả riêng, tùy thuộc vào thái độ chính trị của họ..
- Một số khuynh hướng văn học nổi bật như:.
- Khuynh hướng văn hóa văn học bị dán nhãn là “đồi trụy, phản động”.
- Do đó, khác với độc giả quần chúng của văn học hiện thực xã hội ở miền Bắc, độc giả văn học miền Nam là các nhóm thực thể không đồng nhất về thành phần giai cấp xã hội, ý thức hệ, và khuynh hướng thẩm mĩ.
- Bài viết tập trung khảo sát hai kiểu độc giả chính yếu và sinh hoạt có phần sôi nổi nhất ở miền Nam: độc giả của văn học thị trường và độc giả của văn học nghệ thuật.
- Việc phân chia cơ cấu của độc giả.
- thành hai bộ phận nói trên cũng phù hợp với ý hướng của độc giả văn học nói chung.
- Độc giả của văn học thị trường.
- Văn học thị trường là gì?.
- Thuật ngữ “văn học thị trường” (mass- marketed literature) có một nội hàm khái niệm khá lỏng lẻo.
- Báo chí văn hóa văn nghệ miền Nam còn sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau như: “văn học tiêu thụ”, “văn học giải trí”, “văn học bình dân”, v.v.
- Văn chương trở thành thương phẩm, do đó, mãi lực của độc giả là mục tiêu và thước đo cho sự thành công của dòng văn học thị trường.
- Tất cả những yếu tố trên đã tác động, ở các mức độ khác nhau lên sinh hoạt văn chương và nhu cầu thẩm mĩ của độc giả..
- Tuy nhiên, cách định danh văn học “thị trường”, “tiêu thụ”, “giải trí”, “bình dân” đã.
- Độc giả của văn học thị trường là ai?.
- Tuy nhiên, thành phần độc giả đông đảo nhất của văn học thị trường là bộ phận lao động thuộc giới bình dân thành thị.
- Nhìn chung, giới độc giả của văn học thị trường gắn chặt với nhật báo.
- Thị hiếu thẩm mĩ của độc giả văn học thị trường.
- Thị hiếu thẩm mĩ của độc giả văn học thị trường xoay quanh hai đối tượng chính, truyện Tàu và truyện tình.
- Đặc điểm chung nhất của kiểu độc giả này đó là: i.
- (Nguyễn Mộng Giác 1972b: 29) của độc giả thành thị.
- Độc giả say mê truyện Tàu.
- thường chiếm trọn cảm tình của độc giả nam giới.
- có sức hút đông đảo với độc giả nữ giới..
- đã có hấp lực đối với một bộ phận độc giả trẻ, và tầng lớp bình dân Sài Gòn..
- Sự thay đổi thị hiếu thẩm mĩ của độc giả thành thị nữ mới nổi diễn ra đầy chóng vánh.
- Nhìn chung, độc giả chủ yếu của phân khúc văn học này là nữ giới.
- Tuy nhiên, một bộ phận độc giả khác đáng chú ý nhất và cũng chiếm số lượng lớn.
- Đọc văn học thị trường như là cách thức vượt thoát thực tại.
- Vì thế, theo Nguyễn Mộng Giác, tác giả của văn học thị trường cũng là người “sản xuất ảo giác”.
- Do đó, hệ lụy của văn học diễm tình, hay dòng văn học kéo độc giả vào không gian viễn mơ đã bị phê phán kịch liệt..
- Độc giả của văn học nghệ thuật:.
- (Võ Phiến 1974: 21) của ông Nguyễn Đình Vượng, chủ trương tạp chí Văn để định vị kiểu độc giả văn học nghệ thuật.
- Đối tượng độc giả này đa phần là giới trí thức có trình độ văn hóa cao, và nhất là công chức, sinh viên và học sinh..
- Tiền đề cho sự hình thành độc giả của văn học nghệ thuật.
- Sự gia tăng về số lượng và trình độ của độc giả trí thức đến từ nhiều nguồn.
- Diện mạo của độc giả văn học nghệ thuật.
- Mai Thảo đã đưa ra một sự phân biệt về hệ hình thẩm mĩ và tiếp nhận của độc giả văn học cổ điển và hiện đại.
- Về thị hiếu của độc giả trí thức, phần lớn họ không đi theo/.
- Minh chứng rõ nhất cho những đặc điểm trên của độc giả trí thức đó là chuyên mục.
- Độc giả trí thức đã tái định nghĩa “sự đọc” và “tác phẩm văn chương”.
- Độc giả, nhất là một bộ phận độc giả trẻ sinh sau năm 1945 muốn tìm hiểu các sáng tác tiền chiến và văn hóa tiền chiến.
- Từ năm 1967, một bộ phận độc giả trí thức thành thị có xu hướng tiếp nhận di sản của Tự lực văn đoàn, nhất là Khái Hưng, một hiện tượng văn hóa đọc ngoại lệ, nằm ngoài quán tính thị trường.
- nhìn lại các giá trị của Tự lực văn đoàn nói riêng và văn hóa văn học thời tiền chiến nói chung..
- Một số tác phẩm văn học miền Nam của Nhà xuất bản Văn bán chạy là: Tuổi nước độc (Dương Nghiễm Mậu), Người về đầu non (Võ Hồng), Gia đình tôi (Duy Lam), Khuôn mặt (Thanh Tâm Tuyền), Chị em Hải (Nguyễn Đình Toàn), v.v..
- Đọc văn học nghệ thuật chưa trở thành một nhu cầu văn hóa cần thiết.
- “văn học” ở đây là chỉ văn học nghệ thuật,.
- Có chăng, văn học chỉ thực sự trở thành.
- “món ăn tinh thần” đối với một bộ phận nhỏ độc giả: sinh viên (chủ yếu Văn khoa), giới văn nghệ sĩ, trí thức xã hội khác.
- Độc giả và tác động của văn hóa xã hội.
- Một bộ phận độc giả bình dân của văn chương tiêu khiển ở các đô thị lớn được hình thành từ quá trình thị dân hóa nông dân.
- Mặt khác, độc giả quần chúng công nông binh, không phải là chủ thể tiếp nhận chính của nền văn hóa văn nghệ miền Nam.
- Hầu hết các nhà xuất bản, tạp chí văn học nghệ thuật đều đặt trụ sở tại các đô thị lớn, hướng đến nhu cầu của hai đối tượng độc giả chính yếu: độc giả của văn học thị trường và văn học nghệ thuật.
- Từ giữa thập niên 1960 trở đi, độc giả văn học miền Nam có sự thay đổi về thành phần, khuynh hướng thẩm mĩ, độ tuổi và nghề nghiệp.
- Một bộ phận lớn độc giả bình dân mới nổi là kết quả của quá trình trung tâm hóa sinh hoạt văn chương đô thị..
- Theo Nguyễn Mộng Giác, độc giả mới nổi này có đặc điểm chung như sau:.
- Họ trở thành bộ phận độc giả chủ lực của văn học thị trường, đọc văn chương như một thú tiêu khiển.
- Độc giả tiếp nhận đa dạng văn hóa Xô viết.
- Nhìn chung, việc tiếp nhận văn học Xô viết của độc giả miền Nam có phần cởi mở, đa dạng hơn và không mang tính phong trào và đại chúng so với độc giả miền Bắc..
- Độc giả tiếp nhận ồ ạt văn hóa văn học phương Tây.
- Trong khi độc giả miền Bắc tiếp nhận chủ yếu văn hóa văn học phe xã hội chủ nghĩa (Xô viết [nhất là Nga], Trung Quốc) (Lê Quốc Hiếu độc giả miền Nam lại có thiên hướng tiếp nhận đa dạng, tự do văn hóa văn học nghệ thuật phương Tây.
- (điển hình là Pháp, Mỹ, Anh), trong đó phải kể đến khuynh hướng văn học bị dán nhãn là.
- cùng 156 tác phẩm dịch và công trình, bài viết về văn học nghệ thuật của các nước khác .
- Trước hết, số lượng sách Pháp được dịch thuật và tiếp nhận ở miền Nam Việt Nam cho thấy quán tính tiếp nhận và ảnh hưởng sâu đậm nền văn hóa này của độc giả văn học vốn có từ hơn một thế kỉ.
- trong sinh hoạt văn học miền Nam.
- văn học trở thành một hàng hóa tiêu thụ đáp ứng bữa ăn tinh thần đa dạng của độc giả…”..
- Ngoài ra, giai đoạn này còn phải kể đến một xu hướng tái sinh văn học và nối dài hành vi đọc của độc giả thông qua hiện tượng điện ảnh hóa cải lương và tiểu thuyết.
- Nhìn chung, hệ hình độc giả của văn học miền Nam khác biệt so với hệ hình độc giả văn học miền Bắc.
- Dưới sự chi phối của ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, văn học trở thành “mặt trận”, tác giả và độc giả văn học (chủ yếu quần chúng công nông binh) trở thành “chiến sĩ”.
- Ở miền Nam, trước sự lên ngôi của các hình thức văn học thị trường, dòng văn học nghệ thuật và cộng đồng độc giả “ham đọc, hiếu học, ưa suy nghĩ” của nó vẫn luôn hiện hữu dù mờ nhạt, “khiêm nhường” trong sinh hoạt văn nghệ đô thị.
- Bài viết đã trình bày một vài nét khái quát về hai kiểu độc giả văn học ở miền Nam giai đoạn độc giả của văn học thị trường và độc giả của văn học nghệ thuật, đặt trong mối quan hệ với các thiết chế văn học và văn hóa.
- chưa có điều kiện khảo sát đối tượng độc giả văn học thiếu nhi và độc giả nữ đặc biệt là khuynh hướng nữ tính hóa văn chương từ sau thập niên 1960.
- Tạp chí Văn Học 40: I-VII..
- “Tác giả - Độc giả - Nhà phê bình” (tiếp theo).
- “Chiến tranh, xã hội tiêu thụ và thị trường văn học miền Nam .
- Tạp chí Nghiên cứu văn học sô .
- “Bước đầu tìm hiểu độc giả của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam giai đoạn 1945-1975”.
- Tạp chí Nghiên cứu Văn học sô .
- “20 năm văn học dịch.
- Tạp chí Văn Học sô .
- “Văn học trong vòng tay chính trị”.
- Tạp chí Văn học sô .
- “Đồi trụy, một đặc điểm của văn học thực dân mới ở miền Nam”.
- “Văn học thị trường ở thành phố Hồ Chí Minh”.
- Tạp chí Văn Học 74: 20-36..
- Văn học trong cuộc đấu tranh tư tưởng tại miền Nam thời kỳ .
- Văn học thời kỳ 1945-1975 ở thành phố Hồ Chí Minh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt