« Home « Kết quả tìm kiếm

Đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ các quyết định hành chính


Tóm tắt Xem thử

- I.Hậu quả của việc không tuân thủ các quyết định hành chính A.
- Đình chỉ thi hành quyết định hành chính Hình thức đình chỉ thi hành một phần hoặc toàn bộ nội dung của quyết địnhhành chính, là làm ngưng hiệu lực của một phần hay toàn bộ nội dung của quyếtđịnh.
- Biện pháp đình chỉ được áp dụng trong trường hợp khi phát hiện thấy nộidung, hình thức của quyết định, thủ tục ban hành quyết định có dấu hiệu trái phápluật, nếu không đình chỉ thực hiện có thể gây hậu quả, làm ảnh hưởng đến quyềnvà lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan, nhà nước và xã hội hay ảnhhưởng trực tiếp tới hiệu lực của quyết định.
- Sau khi đình chỉ việc thi hành quyếtđịnh cần phải nghiên cứu, xem xét, đánh giá một cách khách quan, nếu có đầy đủcăn cứ khẳng định quyết định đó trái pháp luật về thẩm quyền nội dung hay hìnhthức, thủ tục ban hành thì áp dụng biện pháp bãi bỏ hay hủy bỏ, tùy theo nội dungkhông hợp pháp, hợp lý, còn khi xác định quyết định đó là hợp pháp, hợp lý thì raquyết định bãi bỏ quyết định đã đình chỉ việc thi hành quyết định đó.
- Sửa đổi quyết định hành chính Thực chất của việc sửa đổi quyết định hành chính là việc thay đổi một phầnnội dung nào đó của quyết định khi điều kiện, hoàn cảnh, môi trường tác động củaquyết định đã thay đổi.
- Biện pháp sửa đổi quyết định được thực hiện trong trường hợp: khi quyếtđịnh đã ban hành không còn phù hợp với tính mới, do đó cần sửa đổi một số nộidung nào đó cho phù hợp với thực tiễn.
- Sửa đổi quyết định hành chính được ápdụng đối với cả quyết định quy phạm, quyết định cá biệt, nhưng chủ yếu là quyếtđịnh quy phạm.
- Bãi bỏ quyết định hành chínhThực chất của bãi bỏ quyết định hành chính là làm mất hiệu lực pháp lý của mộtphần, hay toàn bộ quyết định đã được ban hành, điêu này tùy thuộc và mức độkhông hợp pháp, không hớp lý của quyết địnhThực tiễn khi phát hiện một phần hay toàn bộ nội dung quyết định hành chính códấu hiệu không hợp pháp, hợp lý, cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp dụngbiện pháp đình chỉ việc thực hiện xem xét, khi có đầy đủ và chắn chắn các căn cứkhẳng định quyết định đó không hợp pháp, hợp lý thì áp dụng biện pháp bãi bỏmột phần hay toàn bộ hiệu lực của quyết định đóBiện pháp bãi bỏ được áp dụng trong các trường hợp sau:Thứ nhất, khi phát hiện một quyết định nào đó đã có hiệu lực thi hành và được thihành trong thực tế, nhưng một phần hay toàn bộ nội dung của nó không hợp pháp,hay không hợp lý.Thứ hai, khi cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành một văn bản mớithay thế một phần hay toàn bộ một văn bản nào đó đã ban hành trước đó, như vậy,một phần hay toàn bộ văn bản trước đó đã bị bãi bỏ, được thay thế bởi một văn bảnmới.Thứ ba, khi quyết định hành chính không hợp pháp, hoặc không hợp lý, mà việcthực hiện những quyết định này có thể gây thiệt hại, tổn hại về vật chất, tinh thầncho các cá nhân, tổ chức, nhà nước, xã hội.Thứ tư, khi quyết định hành chính được ban hành trên cơ sở của văn bản làm căncứ pháp lý, mà một phần hay toàn bộ nội dung của văn bản đó đã được thay thếbằng văn bản khác của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền, dẫn đến nội dungcủa quyết định không còn phù hợp với pháp luật mới được ban hành hoặc tình hìnhkinh tế - xã hội thay đổi.Do nội dung, tính chất pháp lý của quyết định hành chính rất khác nhau, do đó cầnphân biệt hai trường hợp: bãi bỏ quyết định quy phạm và bãi bỏ quyết định cá biệt.Đối với quyết định quy phạm bị bãi bỏ, có nghĩa là đã thừa nhận hiệu lực pháp lýcủa nó trong một khoảng thời gian nhất định, từ khi quyết định có hiệu lực đến khibị bãi bỏ, vì vậy, việc thực hiện quyết định đó trong khoảng thời gian mà nó chưabị bãi bỏ là hợp pháp, không phải áp dụng biện pháp “ phục hồi pháp lý.
- Đâyđược coi như một sự rủi ro mà nhà nước, xã hội, cá nhân, tổ chức phải gánh chịudo văn bản quy phạm pháp luật mamg tới, điều này cũng khó tránh khỏi trong thựctiễn.Đối với quyết định hành chính cá biệt bị bãi bỏ, có nghĩa là không thừa nhận hiệulực pháp lý của nó từ khi ban hành, trong trường hợp này “bãi bỏ” cũng như “hủybỏ”, do đó việc thực hiện quyết định này nếu gây ra những thiệt hại cho cá nhân, tổchức về vật chất, hay tổn hại về tinh thần, thì phải áp dụng biện pháp bồi thườngnhằm phục hồi lại những quan hệ xã hội đã bị quyết định đó xâm hại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt