« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Địa lí 9 - Bài: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ


Tóm tắt Xem thử

- TÊN BÀI DẠY: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ.
- Kiến thức Yêu cầu cần đạt.
- -Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng..
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực.
- Năng lực Địa Lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư xã hội của vùng..
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.
- Phân tích bản đồ tự nhiên của vùng để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố một số khoáng sản của vùng..
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường..
- Trách nhiệm: Ý thức được việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc trong vùng phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên..
- Chăm chỉ: Tìm hiểu các đặc điểm tài nguyên thiên nhiên và dân cư của vùng..
- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam 2.
- Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích:.
- Tạo sự hứng thú, kích thích tính mò, ham muốn khám phá - Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới..
- b) Nội dung:.
- c) Sản phẩm:.
- Bước 1: Giáo viên cho học sinh xem đoạn clip trong đó có các hình ảnh như: cao nguyên đá Hà Giang, Dãy Hoàng Liên Sơn, cột cờ Lũng Cú.....
- Bước 2: Học sinh xem video..
- Bước 3: Giáo viên cho HS liệt kê các địa danh mà học sinh thấy trong video..
- Hoạt động: Hình thành kiến thức mới.
- Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ ( 7 phút) a) Mục đích:.
- Học sinh trình bày được vị trí địa lí của vùng..
- Học sinh đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế và đời sống của vùng..
- HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác lược đồ tự nhiên Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ để trả lời các câu hỏi..
- Nội dung chính:.
- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Diện tích :100.965 km 2.
- Vị trí ở phía bắc đất nước..
- Đông Nam : giáp Vịnh Bắc Bộ.
- c) Sản phẩm: HS dựa vào lược đồ tự nhiên và trả lời, xác định được các nội dung sau:.
- Diện tích của vùng: 100.965km2.
- Vị trí địa lí của vùng có gì đặc biệt: giáp với 2 vùng trong nước và 2 quốc gia láng giềng..
- Ý nghĩa của vị trí địa lí: Thuận tiện giao lưu giữa các vùng trong nước và ngoài nước..
- Bước 1: Học sinh đọc sách giáo khoa phần 1..
- Bước 2: Học sinh lên bảng ghi tên các tỉnh thành của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ..
- Bước 3: Học sinh trình bày vị trí địa lí của vùng theo gợi ý của giáo viên..
- Diện tích của vùng?.
- Vị trí địa lí của vùng có gì đặc biệt?.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí..
- Gv chuẩn kiến thức..
- Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng ( 20 phút).
- a) Mục đích:.
- Trình bày được những thế mạnh về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ..
- Đánh giá được ý nghĩa của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng..
- Học sinh tìm hiểu kiến thức trong SGK và quan sát lược đồ tự nhiên để hoàn thành Phiếu học tập..
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Tự nhiên phân hóa hai vùng Đông Bắc và Tây bắc.
- Thuận lợi :Tài nguyên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành..
- c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập..
- Đặc điểm Tây Bắc Đông Bắc.
- Sông ngòi - Khoáng sản - Thế mạnh kinh tế.
- Núi cao hiểm trở, hướng Tây Bắc – Đông Nam - Nhiệt đới gió mùa, mùa đông ít lạnh.
- Khai khoáng, nhiệt điện, cây công nghiệp, trồng rừng, du lịch, kinh tế biển.
- Bước 2: Giao nhiệm vụ: Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng (thuận lợi và khó khăn).
- Dựa trên đặc điểm tài nguyên thiên hãy xác định thế mạnh kinh tế tương ứng..
- Nhóm 1: Đặc điểm địa hình + Nhóm 2: Đặc điểm khí hậu + Nhóm 3: Đặc điểm sông ngòi + Nhóm 4: Đặc điểm về khoáng sản.
- Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi - Khoáng sản - Thế mạnh kinh tế.
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh.
- Bước 4: HS trình bày để đánh giá kết quả làm việc.
- GV tiến hành chuẩn xác kiến thức..
- Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư xã hội của vùng (10 phút) a) Mục đích:.
- Trình bày được khái quát đặc điểm dân cư xã hội của vùng..
- Giải thích được sự chênh lệch về dân cư xã hội của tiểu vùng Đồng Bắc và tiểu vùng Tây Bắc..
- Học sinh tìm hiểu kiến thức trong SGK và quan sát bảng số liệu để trả lời các câu hỏi:.
- Đặc điểm dân cư xã hội.
- Đặc điểm.
- Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
- c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi.
- Chất lượng của sống của vùng còn thấp hơn so với cả nước..
- Chất lượng cuộc sống của vùng còn thấp do nền kinh tế chưa phát triển, đời sống xã hội còn lạc hậu, giao thông di chuyển khó khăn,….
- Dân cư – xã hội của tiểu vùng Đông Bắc cao hơn tiểu vùng Tây Bắc do có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để sinh sống và phát triển kinh tế..
- Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 3 SGK.
- Nêu khái quát đặc điểm dân cư của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ..
- Một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội của vùng Trung du và miền Bắc Bộ.
- Tây Bắc.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên .
- Bước 2: Để làm rõ hơn đặc điểm dân cư xã hội của vùng GV yêu cầu học sinh:.
- Đánh giá chất lượng của sống của vùng?.
- Tại sao chất lượng cuộc sống của vùng còn thấp?.
- Dựa bảng số liệu trên, hãy nhận xét và giải thích sự chênh lệch về dân cư – xã hội của tiểu vùng Đông Bắc với tiểu vùng Tây Bắc..
- Bước 3: Học sinh thảo luận cặp đôi.
- Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày và chuẩn xác..
- Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích:.
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án..
- Tỉnh nào của vùng duy nhất giáp biển: Quảng Ninh + Vùng giáp với các quốc gia nào: Lào và Trung Quốc + Vùng biển mà vùng tiếp giáp có tên là gì: Vịnh Bắc Bộ.
- 3 dân tộc thiểu số tiêu biểu của vùng là gì: Thái, Mường, Dao, Mông,...
- Con sông nào có tiềm năng thủy điện lớn nhất: Sông Đà, sông Hồng + Hồ thuỷ điện lớn nhất của vùng: Thác Bà.
- Bước 2: GV đọc câu hỏi và học sinh trả lời..
- Vùng có bao nhiêu tỉnh thành?.
- Tỉnh nào của vùng duy nhất giáp biển?.
- 3 dân tộc thiểu số tiêu biểu của vùng là gì?.
- Hồ thuỷ điện lớn nhất của vùng?.
- Bước 3: GV mời HS trả lời.
- GV chốt lại kiến thức của bài..
- Hoạt động: Vận dụng (2 phút).
- a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ..
- b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành nhiệm vụ..
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tìm kiếm thông tin và thuyết trình về 1 địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ mà em biết.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt