« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Địa lí 9 - Bài: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ (tiếp theo)


Tóm tắt Xem thử

- TÊN BÀI DẠY: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (TIẾP THEO) Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ.
- Kiến thức Yêu cầu cần đạt.
- Trình bày được thế mạnh kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó..
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm..
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu để trình bày tình hình phát triển kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ..
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ kinh tế trình bày được sự phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của vùng.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Đề xuất giải pháp nhằm phát huy thế mạnh của vùng gắn với phát triển bền vững..
- Chăm chỉ: Tìm hiểu sự phát triển các ngành kinh tế của vùng..
- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Một số tranh ảnh.
- Liệt kê, mô tả được một số sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của tỉnh trong vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ..
- b) Nội dung:.
- HS nêu được 1 số sản phẩm nông nghiệp nổi bật của vùng..
- c) Sản phẩm:.
- Các sản phẩm nông nghiệp: Vải thiều Lục Ngạn, Táo mèo, Chè Tân Cương, Đào Mẫu Sơn, Mận đỏ, Bưởi Đoan Hùng,….
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Em hãy kể tên các sản phẩm nông nghiệp dựa vào các hình ảnh sau đây:.
- GV chuẩn xác kiến thức..
- Hoạt động: Hình thành kiến thức mới.
- Hoạt động 1: Thế mạnh và hiện trạng các ngành kinh tế của vùng (20 phút) a) Mục đích:.
- Trình bày được thế mạnh và sự phân bố của các ngành kinh tế vùng TD&MNBB..
- HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ để hoàn thành phiếu học tập..
- Nội dung chính.
- Tình hình phát triển kinh tế 1.
- Công nghiệp.
- Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện..
- Các ngành phát triển:.
- Các ngành khác: luyện kim ( Thái Nguyên.
- Nông nghiệp.
- Sản phẩm đa dạng, qui mô tập trung..
- Một số sản phẩm có giá trị: chè, hồi.
- Dịch vụ.
- Dịch vụ thương mại, giao thông, du lịch có nhiều điều kiện phát triển..
- Thế mạnh là du lịch..
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập.
- THÔNG TIN PHIẾU HỌC TẬP.
- Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ.
- Thế mạnh.
- Tình hình phát triển.
- Chăn nuôi trâu, lợn - Nghề rừng phát triển theo hướng nông – lâm kết hợp..
- Du lịch nhân văn và tự nhiên phát triển.
- Phiếu học tập.
- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về Công nghiệp..
- Vùng có thế mạnh nào để phát triển các ngành công nghiệp?.
- Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về Nông nghiệp..
- Thế mạnh để vùng phát triển nông nghiệp là gì?.
- Tình hình phát triển các ngành ở đây?.
- Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về Dịch vụ..
- Vùng có những ngành dịch vụ nào phát triển? Cho ví dụ minh chứng?.
- Bước 4: Giáo viên chốt kiến thức.
- Hoạt động 2: Các trung tâm kinh tế ( 5 phút) a) Mục đích:.
- Xác định được các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế quan trọng của từng trung tâm..
- Lí giải sự phát triển kinh tế chung - Kỹ năng đọc lược đồ, bản đồ b) Nội dung:.
- Học sinh tìm hiểu kiến thức trong SGK và quan sát lược đồ để trả lời các câu hỏi..
- Nội dung chính:.
- Các trung tâm kinh tế.
- Trung tâm kinh tế quan trọng của vùng: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long.
- Hiện nay đang được phát triển mạnh, gắn kết với ĐBSH.
- c) Sản phẩm: Hoàn thành các câu hỏi:.
- Hạ Long phát triển Du lịch biển đảo, dịch vụ cảng biển, chế biến thực phẩm 2.
- Việt Trì phát triển Hóa chất, chế biến lâm sản,….
- Thái Nguyên phát triển Luyện kim.
- Lạng Sơn phát triển Sản xuất hàng tiêu dùng.
- Mỗi trung tâm lại có những thế mạnh kinh tế khác nhau do có điều kiện tự nhiên khác nhau, khoáng sản khác nhau, vị trí địa lí khác nhau.
- Bước 1: Giao nhiệm vụ.
- Xác định trên lược đồ vị trí các trung tâm kinh tế? Nêu các ngành trong từng trung tâm..
- Tại sao mỗi trung tâm lại có những thế mạnh kinh tế khác nhau?.
- Bước 3: Giáo viên mời đại diện 1 học sinh lên bảng xác định vị trí các trung tâm trên lược đồ và nêu các ngành kinh tế trong từng trung tâm.
- Bước 4: HS giải thích Tại sao mỗi trung tâm lại có những thế mạnh kinh tế khác nhau? HS khác nhận xét và bổ sung thông tin..
- Bước 5: GV xác định trên lược đồ và chốt kiến thức..
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức bài học để đưa ra đáp án..
- c) Sản phẩm: Đưa ra đáp án..
- Tại sao, dù là vùng giàu tài nguyên nhưng Trung du và miền núi Bắc Bộ vẫn nghèo nhất nước ta, đặc biệt là Tây Bắc: Do địa hình núi cao hiểm trợ, thường xuyên chịu nhiều thiên tai như sạt lỡ đất, lũ bùn lũ quét,….
- Nếu em là lãnh đạo địa phương, em sẽ đầu tư phát triển thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và phát triển kinh tế bền vững ở vùng này: HS trả lời theo ý nghĩ của mình.
- VD chú trọng phát triển rừng, lựa chọn cây trồng thích hợp với điều kiện của vùng, dự báo thiên tai chính xác để di dời khỏi khu vực nguy hiểm,….
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ.
- Tại sao, dù là vùng giàu tài nguyên nhưng Trung du và miền núi Bắc Bộ vẫn nghèo nhất nước ta, đặc biệt là Tây Bắc?.
- Nếu em là lãnh đạo địa phương, em sẽ đầu tư phát triển thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và phát triển kinh tế bền vững ở vùng này?.
- Bước 4: GV chốt lại kiến thức của bài..
- Hoạt động: Vận dụng (2 phút).
- a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ..
- b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành nhiệm vụ..
- c) Sản phẩm: Thiết kế một sản phẩm..
- Giải thích tại sao cây chè lại phát triển nhất ở vùng này..
- Bước 2: HS trao đổi và phát biểu nhanh ý kiến về các điều kiện phát triển.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt