« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất chương trình văn học nước ngoài ở phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ XUẤT CHƢƠNG TRÌNH VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Ở PHỔ THÔNG.
- Bàn về giáo dục phổ thông (trung học cơ sở và trung học phổ thông) hƣớng đến đổi mới vào 2015, bên cạnh các khâu nhƣ cơ sở vật chất, năng lực con ngƣời, cách thức dạy… thì chƣơng trình đào tạo là một trong những mắt xích quan trọng nhất.
- Bài viết này khảo sát chƣơng trình thực tại và đề xuất một số ý kiến cá nhân về mảng văn học nƣớc ngoài ở hai cấp học phổ thông, dƣới cái nhìn có tính kế thừa từ cấp học sau với cấp học trƣớc trên cơ sở hƣớng đến đào tạo con ngƣời nhân bản, dân tộc và quốc tế..
- Từ khoá: chƣơng trình, văn học nƣớc ngoài ABSTRACT.
- Bàn về giáo dục phổ thông (gồm cấp 2 – trung học cơ sở.
- và cấp 3 – trung học phổ thông) hƣớng đến đổi mới vào 2015, bên cạnh các khâu nhƣ cơ sở vật chất, năng lực con ngƣời, cách thức dạy… thì chƣơng trình đào tạo là một trong những mắt xích quan trọng nhất.
- học nƣớc ngoài ở hai cấp học phổ thông, dƣới cái nhìn liên thông, có tính kế thừa từ cấp học sau với cấp học trƣớc trên cơ sở phân tích bối cảnh giảng dạy hiện nay..
- THỰC TRẠNG TRUNG HỌC.
- Trong lúc nhiều quốc gia trên thế giới không đƣa chƣơng trình văn học nƣớc ngoài vào các bậc học phổ thông, thì Việt Nam thực hiện điều đó.
- Tại thời điểm này, đấy là chủ trƣơng đúng, vì hai lẽ: sự hội nhập văn chƣơng toàn cầu và vì sự phụ thuộc của văn chƣơng Việt vào văn chƣơng nƣớc ngoài do nguyên nhân lịch sử.
- Kể từ đầu thế kỉ XX đến nay, văn chƣơng Việt chủ yếu giao lƣu (cƣỡng bức hay tự nguyện) với các quốc gia sau: Trung Quốc, Pháp, Nhật, Mỹ, Nga..
- Từ đó, chúng ta sẽ thấy sự phân bố tiết học trong nhà trƣờng trung học (và cả đại học) chủ yếu dựa trên mối quan hệ với các quốc gia này.
- Dƣới đây là bảng thống kê các tác phẩm văn học nƣớc ngoài đƣợc đƣa vào giảng dạy ở hai cấp, trung học cơ sở và trung học phổ thông..
- Trung học cơ sở.
- TT Lớp Tác phẩm Tác giả Thể loại Quốc gia.
- Truyện ngắn Pháp.
- (1) Chúng tôi giữ nguyên tên phiên âm trong sách giáo khoa ở bảng thống kê..
- Thơ Trung.
- Xéc-van-téc Tiểu thuyết Tây Ban Nha 14 8 Chiếc lá cuối cùng O.
- xtan 16 8 Đi bộ ngao du Ru-xô Tiểu thuyết (1) Pháp 17 8 Ông Giuốc-đanh mặc lễ.
- Mác-két Nghị luận Cô-lôm- bi-a.
- Quốc 20 9 Những đứa trẻ Go-rơ-ki Tiểu thuyết Nga 21 9 Chó sói và cừu trong.
- thơ ngụ ngôn của La.
- Ten Nghị luận Pháp.
- (1) Đi bộ ngao du, sách giáo khoa chọn dạy nhƣ văn bản nghị luận nhƣng lại đƣợc trích từ tiểu thuyết, do vậy chúng tôi xếp vào thể loại tiểu thuyết..
- Đi-phô Tiểu thuyết Anh.
- 25 9 Con chó Bấc Lân-đơn Tiểu thuyết Hoa Kì.
- Văn bản luyện tập, đọc thêm.
- TT Lớp Tác phẩm Tác giả Thể loại Quốc gia 1 6 Ông già và thần chết Lép Tôn-xtôi Ngụ ngôn Nga.
- Tổng số văn bản văn học nƣớc ngoài trong chƣơng trình Trung học cơ sở (kể cả văn bản luyện tập, đọc thêm) là 33 tác phẩm.
- Đặc biệt phạm vi bao quát của chƣơng trình cũng rất rộng.
- Chúng tôi thống kê đƣợc có đến 12 quốc gia xuất hiện trong chƣơng trình.
- Cụ thể, chúng tôi xếp theo thứ tự quốc gia đƣợc dạy nhiều văn bản nhất, kể cả văn bản đọc thêm: Trung Quốc (8 văn bản), Pháp (7 văn bản), Nga (6 văn bản), Hoa Kì (3 văn bản), I-ta-li-a (2 văn bản).
- Điểm lại toàn bộ mảng văn học nƣớc ngoài đƣợc đƣa vào các sách Ngữ văn 6, 7,.
- 8, 9 ta thấy học sinh đã có dịp làm quen với tất cả các loại hình văn học: trữ tình, kịch, tự sự, kí và văn nghị luận.
- Trong đó, tự sự là mảng đƣợc các nhà biên soạn quan tâm với nhiều thể loại nhƣ Truyện cổ tích, Ngụ ngôn, Truyện cƣời, Truyện ngắn, Truyện vừa, Tiểu thuyết.
- Ngoài ra, học sinh còn đƣợc tiếp xúc với những văn bản văn xuôi không hƣ cấu (còn gọi là kí) nhƣ Lòng yêu nƣớc, văn bản nghị luận nhƣ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten....
- Các văn bản văn học nƣớc ngoài này bƣớc đầu giúp các em học sinh làm quen với đời sống văn hóa tinh thần trong nền văn học của các quốc gia có bề dày lịch sử văn học nhƣ Trung Quốc, Pháp, Đức, I-ta-li-a.
- cũng nhƣ các quốc gia đang có tiềm năng phát triển văn học bậc nhất thế giới bây giờ nhƣ Hoa Kì, Nga, Cô-lôm-bi-a.
- Qua đó, các tác phẩm văn chƣơng này dần dần tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh về các thể loại văn học trong nhận thức của học sinh..
- Trung học phổ thông.
- Bảng thống kê, tổng hợp các tác phẩm văn học nƣớc ngoài trong sách Ngữ văn của cả hai bộ, cơ bản và nâng cao).
- TT Tác phẩm Tác giả Thể loại Quốc gia VĂN BẢN CHÍNH.
- Lí Bạch Thơ Trung Quốc.
- 6 Hồi trống Cổ Thành La Quán Trung Tiểu thuyết.
- Trung Quốc.
- 2 Lầu Hoàng Hạc Thôi Hiệu Thơ Trung Quốc.
- Thơ Trung Quốc.
- 4 Khe chim kêu Vƣơng Duy Thơ Trung Quốc.
- La Quán Trung Tiểu thuyết.
- TT Tác phẩm Tác giả Thể loại Quốc gia.
- phục uy quyền Huy-gô Tiểu thuyết Pháp.
- 6 Đám tang lão Gô-ri-ô Ban-dắc Tiểu thuyết Pháp VĂN BẢN ĐỌC THÊM.
- 1 Thuốc Lỗ Tấn Truyện ngắn Trung Quốc.
- 2 Số phận con ngƣời Sô-lô-khốp Truyện ngắn Nga 3 Ông già và biển cả Hê-ming-uê Tiểu thuyết Hoa Kì.
- nan Nghị luận Ga-na.
- Theo thống kê trên, ta thấy toàn bộ chƣơng trình văn học nƣớc ngoài trong trƣờng phổ thông trung học bao gồm 25 tác phẩm, bao quát một khoảng thời gian chừng 3000 năm, từ cổ đại Hi Lạp đến hiện đại, từ châu Á sang châu Âu, châu Mĩ, châu Phi..
- Tuy nhiên, đã có sự mất cân đối vì số lƣợng tác phẩm văn học Trung Quốc quá lớn: 10 tác phẩm..
- Các văn bản văn học nƣớc ngoài này bƣớc đầu giúp học sinh nâng cao hơn nữa vốn đời sống văn hóa tinh thần trong nền văn học của các quốc gia có bề dày lịch sử văn học nhƣ Trung Quốc, Pháp.
- cũng nhƣ các quốc gia đang có tiềm năng phát triển văn học bậc nhất thế giới bây giờ nhƣ Hoa Kì, Nhật.
- Qua đó, các tác phẩm văn chƣơng này dần dần tạo nên một bức tranh văn hóa khá hoàn chỉnh về các vùng miền văn chƣơng lớn của nhân loại..
- Phạm vi bao quát của chƣơng trình rất rộng.
- Chúng tôi thống kê đƣợc có đến chín quốc gia xuất hiện trong chƣơng trình.
- Cụ thể nhƣ sau, chúng tôi xếp theo thứ tự quốc gia đƣợc dạy nhiều văn bản nhất, kể cả văn bản đọc thêm : Trung Quốc (10 văn bản), Pháp (3 văn bản), Nga (3 văn bản), Ấn Độ (3 văn bản), các nƣớc chỉ đƣợc dạy một văn bản, gồm có: Hoa Kì, Áo, Đức, Anh, Hi Lạp, Ga-na..
- Qua thống kê cả hai cấp học, chúng tôi nhận thấy ba quốc gia có văn bản trong chƣơng trình nhiều nhất vẫn là Trung Quốc, Pháp, Nga.
- Trong khi đó, nhiều nền văn học lớn trên thế giới cũng nhƣ các tác gia văn học mang nhiều quốc tịch nhƣ Coetzee, Naipaul.
- Qua thống kê, chúng tôi nhận thấy ba quốc gia có văn bản trong chƣơng trình phổ thông nhiều nhất là Trung Quốc, Pháp, Nga.
- Ba quốc gia này có ảnh hƣởng lớn đến văn học Việt Nam trong quá khứ và đó cũng là các quốc gia đạt đƣợc nhiều đỉnh cao.
- trong lịch sử văn học.
- Tuy nhiên, ở vào thời điểm hiện nay văn học của các quốc gia này đã suy yếu hơn văn học các nƣớc Hoa Kì, Anh, Đức.
- Do vậy, có lẽ nên có sự điều tiết nhất định để học sinh có thể tiếp thu với các thành quả văn học đƣơng đại, để khỏi ngỡ ngàng khi bƣớc vào kỉ nguyên toàn cầu hóa, mở rộng tầm nhìn ra thế giới..
- Một số tác gia văn học đƣợc lặp lại từ cấp học trƣớc nhƣ Lỗ Tấn, Pushkin, Lí Bạch, Tagore.
- Điều này dẫn đến hạn chế là diện tiếp xúc của học sinh với các tinh hoa văn học nƣớc ngoài bị thu hẹp.
- Trong khi đó, để chọn các tác gia nƣớc khác có trình độ lẫn tƣ tƣởng tƣơng đƣơng các tác giả này là không thiếu.Từ những khảo sát và phân tích trên, chúng tôi đi đến những đề xuất sau:.
- Những đề xuất chúng tôi nêu ra đây đƣợc dựa trên các cơ sở:.
- Sự phân tích chƣơng trình cụ thể của các cấp học: trung học phổ thông, trung học cơ sở trong sự đối sánh với văn học Việt Nam (phong cách nào ở Việt Nam chƣa có thì cần đƣa vào dạy)..
- Sự phản ánh của giáo viên, học sinh trực tiếp dạy và học mà chúng tôi có dịp tiếp xúc..
- Về khung chương trình hai bậc học trung học.
- Từ những văn bản văn học nƣớc ngoài và cả văn bản văn học Việt Nam đƣợc đƣa vào chƣơng trình, chúng tôi nhận thấy quả là quá tải đối với ngƣời học.
- Do vậy, hƣớng ƣu tiên bỏ bớt các văn bản chƣa hay, chƣa phù hợp là cần thiết.
- Chúng tôi tán thành chủ trƣơng này..
- Cần đề cao văn học Việt.
- Nếu văn bản nào có thể thay thế bằng văn bản trong nƣớc thì thay thế: chẳng hạn truyện cổ tích..
- Cần hƣớng đến việc đào tạo hài hòa giữa con ngƣời quốc gia và công dân thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
- Theo đó các nền văn học đƣợc tuyển chọn nhiều nhƣ Trung Quốc, Nga, Pháp cần bỏ bớt để chọn các tác giả của các nền văn học khác cho đa dạng..
- Trên tinh thần đề cao văn hóa dân tộc, đề cao cách tiếp thu các tinh hoa văn học thế giới phù hợp với tâm lí và văn hóa Việt, từ phân tích sơ bộ trên, chúng tôi đề xuất bỏ mảng thơ Đƣờng ra khỏi chƣơng trình trung học cơ sở, vì đây là thể loại thơ khó, không phù hợp với lứa tuổi học sinh cấp học này..
- Bên cạnh đó, cũng cần thay đổi một số văn bản nếu xét thấy chƣa thực sự phù hợp hoặc văn bản trong nƣớc có thể thay thế.
- Đề xuất bỏ các văn bản: Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng..
- Các văn bản nhƣ Cố hƣơng, Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten hoặc bỏ, hoặc thay thế bằng văn bản khác..
- Có thể thay các văn bản trên bằng truyện thần thoại Hi Lạp và ngụ ngôn Êdốp..
- Các văn bản nghị luận nƣớc ngoài cần bỏ bớt, nên chọn văn bản nghị luận trong nƣớc..
- Các văn bản cần đổi đoạn trích vì không đúng với trọng tâm của tác phẩm..
- Chẳng hạn đoạn trích Con chó Bấc không phải là nội dung chính của tác phẩm Tiếng gọi nơi hoang dã.
- Cần phải chọn đoạn trích hƣớng tới chủ đề chính của tác phẩm là việc để bản năng sống lại sẽ là mối nguy cơ xóa sổ nền văn minh.
- Đoạn trích ở sách giáo khoa ngắn và chƣa thật tiêu biểu cho nội dung tác phẩm..
- Thay đoạn trích kịch Romeo và Juliet bằng Hamlet vì đây là tác phẩm tiêu biểu nhất của Shakespeare..
- Chƣơng trình nên bổ sung các tác giả tiêu biểu cho văn học thế kỉ XX, đặc biệt là các tác giả thuộc nửa sau của thế kỉ, gồm có F.
- Nhƣng với tƣ cách là ngƣời trong nghề hơn 20 năm nay, từng tham gia biên soạn sách giáo khoa trung học và giáo trình các cấp, từng giảng dạy hầu hết các bậc học cử nhân sƣ phạm, chúng tôi thiết nghĩ việc giải quyết những bất cập ở các cấp phổ thông cần phải đặt trong cái nhìn tổng thể, hƣớng trọng tâm đến việc khai phóng tri thức, đào tạo con ngƣời nhân bản và quốc tế… là thực sự cần thiết trong thời đại ngày nay..
- Việc chọn văn bản trong chƣơng trình trung học hoàn toàn không dễ dàng chút nào.
- Mong mọi ngƣời góp ý thêm nữa cho chƣơng trình hoàn thiện hơn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt