« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 8: Chiếu dời đô


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Chiếu dời đô.
- CHIẾU DỜI ĐÔ (Lí Công Uẩn).
- VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.
- Tác giả.
- Lâm chung di chiếu (chiếu để lại lúc chết, 1128) của vua Lí Nhân Tông;.
- Tức vị chiếu (chiếu lên ngôi, 1788) của vua Quang Trung.
- Cần Vương chiếu (1885) của vua Hàm Nghi.
- Thoái vị chiếu (1945) của vua Bảo Đại.
- Chiếu dời đô được viết trong hoàn cảnh đất nước thái bình, nhà Lí muốn dời kinh đô từ thành Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn, thuận tiện cho việc mở mang và củng cố, bảo vệ đất nước..
- Tuy là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân.
- Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khoắn để thuyết phục dân chúng tin và ủng hộ cho kế hoạch dời đô của mình..
- Lí Thái Tổ cũng đã làm như vậy ở phần đầu bài Chiếu dời đô.
- Việc dời đô của các triều đại nổi tiếng ở Trung Quốc được biện dẫn là Lí Thái Tổ muốn bày tỏ ý nguyện làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng.
- Trong mạch lập luận, dẫn việc dời đô của nhà Thương, Chu, Lí Công Uẩn đang chuẩn bị cho những lí lẽ sẽ thuyết trình ở phần sau..
- Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ, lại lấy lí lẽ khuôn thước ấy mà soi vào thực tế của hai triều Đinh, Lê để thấy rằng việc dời đô là tất yếu và cuối cùng đưa ra sự lựa chọn, khẳng định Đại La làm nơi đóng đô mới tốt nhất, tác giả của bài chiếu đã thiết lập một lập luận chặt chẽ, sáng rõ.
- Như ở đầu bài viết đã từng nói đến, việc dời đô từ một nơi có địa thế hiểm trở, thuận cho phòng ngự, phù hợp với tiềm lực còn đang chưa mạnh đến một nơi rộng rãi, thông lưu, thuận lợi cho phát triển mang ý nghĩa chiến lược vĩ mô, chứng tỏ dân tộc Đại Việt đã đủ sức xây dựng độc lập tự cường như các quốc gia khác (nhất là đối với phong kiến phương Bắc)..
- Câu kết của bài chiếu: "Trẫm muốn.
- Ngay điều này nữa cũng là một phần sức mạnh thuyết phục của Chiếu dời đô.
- Điềm báo này khẳng định việc dời đô của đức Lí Thái Tổ là thiên thời, địa lợi và nhân hoà.
- Thăng Long - Hà Nội mảnh đất linh thiêng ngàn năm, hôm nay còn vang vọng lời Chiếu dời đô..
- Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục..
- “Chiếu dời đô được chia thành hai phần lớn với hệ thống lí lẽ được triển khai sắc sảo mà đầy thuyết phục.
- Thiên đô chiếu mở đầu bằng việc nêu ra mục đích quan trọng của việc dời đô.
- Dời đô là để “ở nơi trung tâm” tiện “mưu toan việc lớn” và cũng là để “tính kế muôn đời cho con cháu về sau”.
- Dời đô cũng có nghĩa là để trên thì hợp mệnh trời, dưới thì thấu đạt ý dân..
- Như vậy dời đô thực là để xây dựng đất nước mạnh giàu, đem lại hạnh phúc và nền thái bình thịnh trị đời đời