« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 8: Câu phủ định


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Câu phủ định.
- CÂU PHỦ ĐỊNH.
- Thế nào là câu phủ định?.
- Câu phủ định phủ nhận hành động, trạng thái, đặc trưng, tính chất của đối tượng ở trong câu.
- Đặc điểm hình thức và chức năng a) Xét những câu sau và trả lời câu hỏi..
- Các câu có đặc điểm hình thức gì khác so với câu (1)?.
- Những câu này có gì khác với câu (1) về chức năng?.
- Các câu có chứa thêm các từ gì?.
- Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định?.
- Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?.
- Những câu có từ ngữ phủ định là:.
- Ông thầy bói thứ hai dùng câu phủ định (1) để phản bác ý kiến, nhận định của ông thầy bói sờ vòi.
- Trong khi đó, ông thầy bói thứ ba (ông thầy bói sờ tai) dùng câu phủ định (2) để hướng đến phủ định ý kiến, nhận định của cả hai ông thầy trước..
- Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?.
- Các câu phủ định bác bỏ:.
- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?.
- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên.
- So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?.
- Cả ba câu trên đều là những câu phủ định vì đều có chứa những từ ngữ phủ định, như không (trong (a) và (b.
- Song có thể nhận thấy, các câu phủ định nêu có cấu tạo khá đặc biệt: các từ phủ định trong các câu này hoặc kết hợp với một từ phủ định khác (như: không phải là không trong (a), không ai không trong (b)) hoặc kết hợp với một từ nghi vấn như: ai chẳng (trong (c.
- Những câu không có từ ngừ phủ định mà tương đương với những câu trên là:.
- Việc dùng câu phủ định theo lối dùng hai từ ngữ phủ định (gọi là phu định của phủ định) hay dùng một từ phủ định kết hợp với một từ bất định (không), một từ nghi vấn là cách để nhấn mạnh hơn ý cần diễn đạt.
- Nghĩa của các câu loại này chắc chắn sẽ đậm hơn nghĩa của các câu khẳng định tương đương (như đã lấy ví dụ ở trên)..
- (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn phải viết lại câu văn này như thế nào? Nghĩa của câu đó có thay đổi hay không? Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn?.
- Trái lại, từ không mang nghĩa phủ định sự tồn tại ở thời điểm hiện tại và cả sau này nữa..
- Vì thế, câu phủ định có từ không sẽ thích hợp với tình huống truyện..
- Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? Đặt những câu có nghĩa tương đương..
- Các câu đã cho không phải là câu phủ định (vì không có chứa các dấu hiệu hình thức của câu phủ định).
- Thế nhưng, chúng lại được dùng để biểu thị ý phủ định..
- Câu: “Làm gì có chuyện đó.
- Câu: “Bài thơ này mà hay à.
- Câu: “Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng.
- Có thể đặt các câu có ý nghĩa tương đương theo mẫu của chính bốn câu trên..
- Viết đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ..
- (câu phủ định miêu tả