« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyen de Thuc Tap


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 1 GVHD: Ths.
- Kết cấu của đề tài Chương 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐIVỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ1.1.
- HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM .
- Tín dụng và sự cần thiết của tín dụng ngân hàng (TDNH) trong nền kinh tế.111.1.2.
- Các loại hình thức tín dụng .
- Phân loại theo thời hạn tín dụng .
- Phân loại theo mục đích Ngành Tài Chính – Ngân Hàng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 2 GVHD: Ths.
- Hà Lê Bích Thủy 1.1.2.3.
- Phân loại theo đối tượng tín dụng .
- Vai trò của DNVVN đối với nền kinh tế .
- Vai trò của TDNH đối với DNVVN .
- CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM .
- Khái niệm chất lượng tín dụng .
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .
- Hoạt động tín dụng xét ở góc độ hoạt động của ngân hàng .
- Chất lượng tín dụng ngân hàng dưới góc độ họat động của doanh nghiệp..211.2.3.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TDNH .
- Các nhân tố thuộc về ngân hàng .
- Hiệu quả của việc nâng cao chất lượng tín dụng Chương 2THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TẠINHNo & PTNT TPHCM PGD THÁP MƯỜI2.1.
- GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT TPHCM PGD THÁPMƯỜI VÀ CÁC DNVVN .
- Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam (Agribank .
- Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT TPHCM Ngành Tài Chính – Ngân Hàng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 3 GVHD: Ths.
- Hà Lê Bích Thủy 2.1.2.1.
- Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT TPHCM .
- Đôi nét về NHNo & PTNT TPHCM PGD Tháp Mười .
- Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT TPHCM PGD ThápMười .
- THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN..41 2.2.1.
- Quy trình cho vay đối với các DNVVN tại NHNo & PTNT TPHCM PGDTháp Mười .
- Thẩm định cho vay .
- Quyết định cho vay .
- Đề xuất điều chỉnh/ sửa đổi tín dụng .
- Chất lượng tín dụng đối với các DNVVN .
- Đánh giá về chất lượng tín dụng của Phòng giao dịch với DNVVN .
- Những hạn chế và nguyên nhân Chương 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠINHNo & PTNT TPHCM PGD THÁP MƯỜI3.1.
- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHNo &PTNT TPHCM PGD THÁP MƯỜI TRONG THỜI GIAN TỚI Ngành Tài Chính – Ngân Hàng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 4 GVHD: Ths.
- Hà Lê Bích Thủy 3.1.1.
- Định hướng chung về hoạt động của NHNo & PTNT TPHCM PGD ThápMười trong thời gian tới .
- Định hướng phát triển hoạt động cho vay đối với DNVVN .
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG DNVVN .
- Công tác tín dụng điều hành hoạt động kinh doanh .
- Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho cán bộ tín dụng .
- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định .
- Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam .
- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ngành Tài Chính – Ngân Hàng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 5 GVHD: Ths.
- Hà Lê Bích Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng trung ươngTDNH: Tín dụng ngân hàngDNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ NHNo & PTNT TPHCM PGD: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônThành phố Hồ Chí Minh Phòng giao dịchCBTD: Cán bộ tín dụng Ngành Tài Chính – Ngân Hàng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 9 GVHD: Ths.
- Hà Lê Bích Thủy - Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanhnghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT TPHCM PGD Tháp Mười.
- Đối tượng nghiên cứu: thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT TPHCM PGD Tháp Mười.- Phạm vi nghiên cứu: các số liệu trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo tổng kết công tác tín dụng của NHNo & PTNT TPHCM PGD Tháp Mười từnăm 2009 đến năm 2011.Do trình độ lí luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên chuyênđề không tránh khỏi những thiếu sót.
- Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp củacác thầy, cô giáo và Ban lãnh đạo, các anh, chị tại NHNo & PTNT TPHCM PGDTháp Mười để chuyên đề của em được hoàn thiện và đầy đủ hơn.
- Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng.- Dùng phương pháp thống kê, so sánh số tuyệt đối, tương đối qua các năm.- Quan sát hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngânhàng, tham khảo ý kiến và đi thực tế với cán bộ tín dụng tại cơ quan thực tập.- Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, internet.
- 5.Kết cấu của đề tài: Ngoài phần lời mở đầu và phần kết luận bài viết của em được chia làm 3 chương : Chương 1 : Lý luận chung về tín dụng và chất lượng tín dụng đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ.
- Chương 2 : Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT TPHCM PGD Tháp Mười.
- Chương 3 : Giải pháp và kiến nghị về nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanhnghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT TPHCM PGD Tháp Mười.
- Ngành Tài Chính – Ngân Hàng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 10 GVHD: Ths.
- Hà Lê Bích Thủy Qua tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu và đối tượng nghiên cứu đã nêu để cócái nhìn tổng quan về tín dụng ngân hàng, hiểu rõ hơn về các khái niệm tín dụng vàchất lượng tín dụng tiếp theo bài viết của em sẽ giới thiệu các cơ sở lý luận mà bàiviết đã sử dụng để phân tích thực trạng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏtại NHNo & PTNT TPHCM PGD Tháp Mười.
- Chương 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍNDỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Cơ sở lý luận của chuyên đề đề cập một cách khái quát về khái niệm tín dụngngân hàng và các loại hình thức tín dụng, làm rõ vai trò của tín dụng ngân hàng đốivới các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Bên cạnh đó chuyên đề còn tìm hiểu về khái niệm Ngành Tài Chính – Ngân Hàng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 11 GVHD: Ths.
- Hà Lê Bích Thủy cùng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại, các nhântố làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và hiệu quả của việc nâng cao chất lượng.
- HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM):1.1.1.
- Tín dụng và sự cần thiết của tín dụng ngân hàng (TDNH) trong nền kinhtế: Theo Giáo sư Tiến sĩ Lê Văn Tư tín dụng được coi là mối quan hệ vay mượnlẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay trong điều kiện có hoàn trả cả gốc vàlãi sau một thời gian nhất định.
- Hay nói một cách khác tín dụng là một phạm trù kinhtế phản ánh mối quan hệ kinh tế mà trong đó mỗi cá nhân hay một tổ chức nhườngquyền sử dụng một khối lượng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay một tổ chứckhác với những ràng buộc nhất định về thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vaymượn và thu hồi.Trong quan hệ mua bán chịu thông thường giá bán chịu hàng hoá cao hơn giá bán trao tiền ngay, phần chênh lệch này chính là lãi của hàng hoá đem bán chịu.Quan hệ mua bán chịu chỉ diễn ra giữa các đơn vị liên quan trực tiếp với nhau.
- Vậy TDNH là gì? Theo Giáo sư “TDNH là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ màmột bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa làngười đi vay, vừa là người cho vay”.
- Ngành Tài Chính – Ngân Hàng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 12 GVHD: Ths.
- Hà Lê Bích Thủy Với tư cách là người đi vay thì ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chứccá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội.Với tư cách là người cho vay ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho các doanhnghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt độngsản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
- Với vai trò này ngân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội.Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó luôn đápứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ và kịp thời.Có thể thấy rõ hơn khái niệm về TDNH qua ví dụ sau:Với lợi thế về du lịch Việt Nam đang ngày càng thu hút nhiều du khách nướcngoài “trở thành điểm đến của thiên niên kỷ mới” do vậy số lượng khách du lịch đếnViệt Nam sẽ tăng lên.
- Đồng thời với tư Ngành Tài Chính – Ngân Hàng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 13 GVHD: Ths.
- Hà Lê Bích Thủy cách là một trung gian TDNH đóng vai trò là người môi giới giữa một bên là ngườicó tiền cho vay và một bên là người có nhu cầu vay vốn.
- Thông qua cơ chế thịtrường bằng những biện pháp kinh tế năng động và áp dụng các phương pháp kĩ thuật theo hướng hiện đại tiên tiến, ngân hàng có khả năng thu hút hầu hết nhữngnguồn vốn tiền tệ tiết kiệm dự trữ trong xã hội để chuyển giao đúng nơi, đúng lúc phù hợp với nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh.
- Các loại hình thức tín dụng: Cũng theo Giáo sư Tiến sĩ Lê Văn Tư tín dụng cho vay tồn tại dưới rất nhiềuhình thức và nhiều tên gọi.
- Dưới đây là một số cách phân chia mà ngân hàng thường sử dụngkhi phân tích và đánh giá.
- Phân loại theo thời hạn tín dụng.
- Tín dụng ngắn hạn là khoản tín dụng dưới 1 năm và được sử dụng để bổsung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp, nó có thể được vay chonhững sinh hoạt cá nhân.- Tín dụng trung hạn là khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, loại tíndụng này thường dùng để cung cấp, mua sắm tài sản cố định, cải tiến và biến đổi kỹthuật, mở rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.- Tín dụng dài hạn là khoản tín dụng có thời gian từ 5 năm trở lên.
- Loại tíndụng này dùng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản như đầu tư xây dựng các xínghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quymô lớn.Tín dụng trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và một phần bổ sung cho vốn lưu động.
- Phân loại theo mục đích: Ngành Tài Chính – Ngân Hàng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 14 GVHD: Ths.
- Hà Lê Bích Thủy - Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xâydựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thươngmại và dịch vụ.- Cho vay công nghiệp và thương mại là cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưuđộng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.- Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, con giống, lao động.
- Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như muasắm các vật dụng đắt tiền.
- Ngày nay ngân hàng còn cho vay để trang trải các khoảnchi phí thông thường của đời sống thông dụng dưới tên gọi là tín dụng tiêu dùng và phát hành thẻ tín dụng là một ví dụ.- Thuê mua và các loại tín dụng khác.
- Cho vay không bảo đảm là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm cốhoặc sự bảo lãnh của người thứ ba.
- Việc cho vay chỉ dựa trên uy tín.
- Đối với nhữngkhách hàng tốt và trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trịcó hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng mà không đòi hỏi nguồn thu nợ bổsung.- Cho vay có bảo đảm là loại cho vay được ngân hàng cung cấp với điều kiện phải có tài sản thế chấp hoặc cần có bảo lãnh của bên thứ ba.
- Đối với khách hàngkhông có uy tín cao đối với ngân hàng khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm.
- Sự bảođảm này căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sung chonguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn nhằm bù lại khoản tiền vay trong trường hợpngười vay không có khả năng trả nợ.
- Phân loại theo đối tượng tín dụng.
- Tín dụng lưu động là loại tín dụng được cấp phát để hình thành vốn lưuđộng của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hoá đối với xí nghiệp,thương nghiệp để bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời.
- Loại này được chia làm 2loại:+ Cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất.
- Ngành Tài Chính – Ngân Hàng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dung Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 20 GVHD: Ths.
- Hà Lê Bích Thủy Hệ số thu hồi nợ =Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của ngân hàng, biểu hiện khảnăng thu hồi nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ của khách hàng.* Chỉ tiêu nợ quá hạn:Nợ quá hạn / Tổng dư nợ Nợ quá hạn khó đòi / Tổng dư nợ Nợ quá hạn khó đòi / Tổng nợ quá hạnChỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo lường chất lượng nghiệpvụ tín dụng.
- Các ngân hàng có chỉ số này thấp đã chứng minh được chất lượng tíndụng cao của mình và ngược lại.Thông thường thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt