« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Rừng xà nu


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Rừng xà nu.
- Soạn bài Rừng xà nu mẫu 1.
- Gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên..
- Chuyện về cuộc đời Tnú lồng vào cuộc nổi dậy của dân làng Xôman..
- Hình tượng cây xà nu.
- Những đồi (rừng) xà nu nối tiếp nối..
- Một phần sự sống Tây Nguyên gắn bó với con người..
- Cây xà nu, rừng xà nu tiêu biểu cho số phận, phẩm chất, sức sống bất diệt, tinh thần dấu tranh quật cường của nhân dân Tây Nguyên..
- Các thế hệ cây xà nu tượng trưng cho các thế hệ dân làng Xoman và nhân dân Việt Nam..
- Cụ Mết.
- Tiếng nói ồ ồ, bàn tay nặng trịch, mắt sáng, râu dài tới ngực, ngực căng như thân cây xà nu lớn =>.
- có uy tín đối với dân làng..
- Là người đại diện cho quần chúng, biểu tượng cho sức mạnh tinh thần và vật chất có tính truyền thống, cội nguồn của miền núi Tây Nguyên, là người trực tiếp lãnh đạo dân làng vùng lên đánh giặc..
- Nhân vật Dít.
- Cùng với Tnú, họ là lớp trẻ đáng tin cậy là chỗ dựa của dân làng Xôman..
- Tượng trưng cho lớp người kế tiếp đầy sinh lực, đầy nhựa sống, hứa hẹn một thế hệ Cách mạng mới vững vàng..
- Nhân vật Tnú.
- Xuất hiện qua lời kể của cụ Mết..
- Lúc nhỏ: mồ côi, được dân làng Xôman cưu mang.
- gan góc, lanh lợi, dũng cảm, táo bạo, sớm đến với Cách mạng..
- Lớn lên: Ra tù, gặp Mai, lãnh đạo dân làng đánh giặc.
- Đôi bàn tay:.
- Khi nguyên vẹn: là đôi bàn tay tình nghĩa..
- Là đứa con chung của dân làng Xôman..
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng cây xà nu và rừng xà nu..
- Truyện cô đúc mang âm hưởng sử thi hùng tráng Thông qua việc miêu tả sức sống mãnh liệt của cây xà nu và người dân Xôman, tác giả đã khắc hoạ hình ảnh Tây Nguyên anh hùng, bất khuất một lòng đi theo Đảng Thể hiện thành công chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam..
- Soạn bài Rừng xà nu mẫu 2 2.1.
- Nhan đề Rừng xà nu.
- Ý nghĩa tả thực: Nhà văn nói về cây xà nu - một loài cây sống thành rừng ở Tây Nguyên.
- Loài cây này có sức sống mãnh liệt, không chịu khuất phục trước sự thay đổi của thời tiết..
- Ý nghĩa biểu tượng: Qua sức sống mãnh liệt của cây xà nu, rừng xà nu, nhà văn nói đến nỗi đau và sức sống, phẩm chất kiên cường bất khuất của nhân dân Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ..
- Hình tượng rừng xà nu dưới tầm đại bác..
- Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu về rừng xà nu, một rừng xà nu cụ thể được xác định đó: "Nằm trong tầm đại bác của đồn giặc hầu hết đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh con nước lớn"..
- Nguyễn Trung Thành đã phát hiện ra: "cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thương".
- Tác giả đã chứng kiến nỗi đau của xà nu..
- Sức sống mãnh liệt của cây xà nu..
- Xà nu không những tự biết bảo vệ mình mà còn bảo vệ sự sống, bảo vệ làng Xô man..
- Hình ảnh đồi xà nu, rừng xà nu "trông xa xa đến ngút tầm mắt nối tiếp tới chân trời", lặp đi lặp lại trong truyện gợi ra cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng và bất diệt như người Tây Nguyên nói riêng và con người Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vĩ đại..
- Ngợi ca sức sống mãnh liệt, không gì có thể hủy diệt của cây xà nu Tây Nguyên.
- Điểm mới của nhân vật Tnú so với nhân vật A Phủ.
- Tnú giác ngộ cách mạng từ nhỏ, con đường tranh đấu của Tnú là con đường tự giác và có ý thức rõ ràng trong khi con đường của A Phủ là con đường tự phát..
- Trong Tnú chứa đựng chân lí đấu tranh của thời đại: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng..
- Cụ Mết nhắc tới bốn lần để nhấn mạnh: khi chưa cầm vũ khí, Tnú chỉ có hai bàn tay không thì ngay cả những người thương yêu nhất Tnú cũng không cứu được.
- Câu nói của cụ Mết muốn khẳng định: chỉ có cầm vũ khí đứng lên mới là con đường sống duy nhất, mới bảo vệ được những gì thân yêu, thiêng liêng nhất..
- Câu chuyện của Tnú và dân làng Xô Man phản ánh chân lí thời đại: Phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.
- Cụ Mết muốn chân lí đó phải được truyền cho con cháu bởi chân lí ấy đã được đúc kết từ biết bao xương máu, mất mát của dân làng và vì đó là con đường duy nhất để bảo vệ buôn làng, quê hương..
- Vai trò của các nhân vật:.
- Nhân vật cụ Mết.
- Cụ Mết tiêu biểu cho truyền thống của làng Xô-man.
- Cụ Mết là linh hồn của làng Xô-man.
- Chính cụ đã lãnh đạo dân làng đồng khởi..
- Nhân vật Mai, Dít: tiêu biểu cho những cô gái Tây Nguyên thời chống Mĩ, trưởng thành từ những đau thương và quật khởi của dân làng..
- Nhân vật bé Heng: Bé Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đưa cuộc chiến tới thắng lợi cuối cùng..
- Hình ảnh rừng xà nu và nhân vật Tnú có mối quan hệ gắn bó khăng khít:.
- Xà nu gắn bó với Tnú từ thời thơ ấu (khói xà nu hun tấm bảng đen để học chữ)..
- Xà nu ở bên Tnú trong những biến cố đau đớn, những bài học xương máu (nhựa xà nu cháy trên mười đầu ngón tay Tnú, chứng kiến Tnú không cứu được vợ con)..
- Xà nu cùng dân làng chào đón Tnú trở về sau mấy năm đi lực lượng (đuốc xà nu soi sáng đêm anh đoàn tụ với buôn làng ở nhà cụ Mết)..
- Xà nu và Tnú luôn được miêu tả ứng chiếu làm nổi bật lẫn nhau, Tnú như một cây xà nu đã trưởng thành mạnh mẽ và đầy sức sống.
- Phẩm chất kiên cường, sức sống bất diệt của.
- xà nu cũng là phẩm chất bất khuất, anh hùng của Tnú..
- Xà nu biểu tượng cho làng Xô Man, Tnú biểu tượng cho người anh hùng trong kháng chiến.
- Các nhân vật vừa mang đậm dấu ấn con người Tây Nguyên vừa mang phẩm chất của anh hùng thời đại.
- Đôi bàn tay Tnú có nhiều ý nghĩa..
- Đó là đôi bàn tay của người trung thành, thủy chung với cách mạng..
- Đôi bàn tay của nghĩa tình..
- Đôi bàn tay là hiện thân của mất mát đau thương, ghi lại chứng tích tội ác mà kẻ thù đã gây ra..
- Cuối cùng đó là bàn tay cầm vũ khí chiến thắng kẻ thù, đôi bàn tay của ý chí quật cường, tinh thần dũng cảm, bất khuất của người cộng sản..
- Bàn tay Tnú biểu tượng cho sức mạnh của khối đoàn kết cộng đồng, sự gắn bó mạch sống của mảnh đất, rừng cây và sức sống con người.
- Đó là đôi bàn tay huyền thoại, vô địch trước sức mạnh của mọi kẻ thù..
- Trong đêm ấy, cụ Mết kể lại cho dân làng nghe về câu chuyện của Tnú.
- Tnú mồ côi từ nhỏ, được dân làng nuôi lớn và sớm tiếp nối tinh thần cách mạng.
- Tnú tham gia nuôi giấu chiến sĩ cách mạng và làm liên lạc.
- Sau khi ra tù, Tnú về làng cưới Mai và cùng dân làng chuẩn bị chiến đấu..
- Tnú đau xót xông ra nhưng không cứu được vợ con mà còn bị chúng thiêu đốt mười đầu ngón tay bằng nhựa cây xà nu.
- Trong khi đó cụ Mết cùng dân làng mang vũ khí cất giấu trong rừng trở về và chiến đấu thắng lợi.
- Cụ Mết tự hào kể về anh cũng như nhắc nhở bài học xương máu: ”Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.
- Cuối truyện là hình ảnh cụ Mết và Dít tiễn Tnú về đơn vị, xa xa là những rừng xà nu, đồi xà nu bạt ngàn, chạy tít tắp đến chân trời..
- Phần 1 (phần chữ nhỏ): Tnú sau ba năm theo cách mạng giờ về thăm làng..
- Phần 2 (còn lại): cụ Mết kể câu chuyện về cuộc đời của Tnú và người dân làng Xô Man..
- Rừng xà nu là một thiên truyện mang ý nghĩa và vẻ đẹp của một khúc sử thi trong văn xuôi trong văn xuôi hiện đại.
- Tác phẩm tái hiện vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, của con người và của truyền thống văn hóa Tây Nguyên.