intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhu cầu giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học của trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội theo tiếp cận đặc điểm tâm lí - xã hội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

78
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trẻ em mồ côi ở độ tuổi học tiểu học đang sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội có nhu cầu được học hòa nhập, theo tiếp cận đặc điểm tâm lí xã hội. Bởi vì sau khi đột ngột bị mất đi người thân lúc tuổi đời còn quá nhỏ, các em bị tổn thương tâm lí, sống khép mình hoặc tự do thiếu tính tuân thủ do thiếu sự chăm sóc - giáo dục của cha mẹ. Khi vào sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội, các em phải thay đổi thói quen sống để thích ứng với môi trường mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhu cầu giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học của trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội theo tiếp cận đặc điểm tâm lí - xã hội

  1. Nguyễn Hồng Kiên Nhu cầu giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học của trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội theo tiếp cận đặc điểm tâm lí - xã hội Nguyễn Hồng Kiên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT: Trẻ em mồ côi ở độ tuổi học tiểu học đang sống tại các cơ sở bảo Số 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam trợ xã hội có nhu cầu được học hòa nhập, theo tiếp cận đặc điểm tâm lí xã Email: Nguyenhongkiengd@gmail.com hội. Bởi vì sau khi đột ngột bị mất đi người thân lúc tuổi đời còn quá nhỏ, các em bị tổn thương tâm lí, sống khép mình hoặc tự do thiếu tính tuân thủ do thiếu sự chăm sóc - giáo dục của cha mẹ. Khi vào sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội, các em phải thay đổi thói quen sống để thích ứng với môi trường mới. Khi đến trường tiểu học, các em có nhu cầu giáo dục hòa nhập khá đa dạng. Vì vậy, giáo viên, nhân viên xã hội và các cơ sở bảo trợ xã hội cần có những biện pháp hỗ trợ các em hòa nhập ở trường tiểu học - môi trường xã hội hóa đầu tiên của mỗi cá nhân. Điều đó sẽ giúp các em có một kết quả học tập - rèn luyện tốt hơn để tự lập sau này và trở thành người có ích cho xã hội. TỪ KHÓA: Trẻ em mồ côi; giáo dục hòa nhập; cơ sở bảo trợ xã hội; nhà trường tiểu học. Nhận bài 30/9/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 25/10/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị mất nguồn nuôi dưỡng Trẻ em mồ côi (TEMC) đang sống tại các cơ sở bảo trợ xã và không còn người thân thích để nương tựa; Trẻ em mồ côi hội (CSBTXH) là đối tượng trẻ em không có cha mẹ, không cha hoặc mẹ, những người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích được sống cùng người thân, không có gia đình mà dựa hoàn theo quy định tại Điều 88 của Bộ Luật Dân sự hoặc không toàn vào các tổ chức bảo trợ xã hội. Trong Dự thảo Đề án đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2015 - 2020 và pháp luật”. Dựa theo quy định về trẻ mồ côi trên đây, các tầm nhìn đến 2030 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã CSBTXH đã xuất phát từ nhu cầu của người thân bảo trợ hội trình Chính phủ năm 2015, Việt Nam có 11.365 TEMC trẻ hoặc đề nghị của địa phương nơi trẻ sinh sống khi không hiện đang sống tại 413 cơ CSBTXH trong cả nước [1].Thực còn người bảo trợ để đưa trẻ vào sống tại các CSBTXH. tế cho thấy, TEMC đang sống tại các CSBTXH thường có Trong tài liệu “Thuật ngữ bảo vệ trẻ em” của Bộ Lao tâm lí bất ổn khi đến trường học vì luôn có cảm giác mình động - Thương binh và Xã hội, CSBTXH (Social Protection không có cha mẹ và không có một gia đình bình thường như Center) là các cơ sở do Nhà nước, các đoàn thể xã hội hay những trẻ em khác. Các em thường sống khép mình, ít tiếp các tổ chức từ thiện lập ra để nuôi dưỡng và chăm sóc xúc với mọi người và ít tham gia các hoạt động tập thể, hoạt những người già cô đơn, những người nghèo khổ, những động xã hội. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả người khuyết tật, những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (mồ học tập, rèn luyện và phát triển nhân bản thân. Hơn nữa, côi, khuyết tật, bị bỏ rơi, bị nhiễm HIV/AIDS). Tùy theo TEMC thường thiếu thốn cả về vật chất lẫn tình cảm, từ đó đặc điểm của từng địa phương, mỗi CSBTXH có thể nuôi ảnh hưởng rất lớn đến sự hoà nhập với môi trường xã hội. dưỡng và chăm sóc nhiều loại đối tượng khác nhau, hoặc Vì vậy, TEMC rất cần những người thương yêu, có trách chỉ chuyên trách về một loại đối tượng. Có nhiều CSBTXH nhiệm với các em, sự thay thế cha mẹ và gia đình từ phía nuôi dưỡng và chăm sóc từng loại trẻ em có hoàn cảnh đặc giáo viên (GV), nhà trường, CSBTXH cũng như toàn xã biệt: trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ hội. Khi trẻ em không được hoà nhập trong các hệ thống xã em nhiễm HIV/AIDS [3, tr.97]. hội thường tìm cách để hoà nhập vào những hệ thống không Các CSBTXH bao gồm cơ sở bảo trợ công lập và CS- được xã hội chấp nhận, chẳng hạn như vào băng đảng trên BTXH ngoài công lập gồm [3, tr.7]: 1/ Cơ sở bảo trợ công đường phố, các em có nguy cơ trở thành nhóm trẻ không lập do cơ quan quản lí nhà nước quản lí, đầu tư xây dựng cơ được hoà nhập lớn nhất. sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên của CSBTXH; 2/ CSBTXH ngoài công lập do các tổ 2. Nội dung nghiên cứu chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư xây dựng cơ sở 2.1. Một số khái niệm cơ bản vật chất và bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường Nghị định 07/2000/NĐ-CP [2] về chính sách cứu trợ xã xuyên của CSBTXH. Có thể liệt kê các loại hình CSBTXH hội quy định như sau: ”TEMC là trẻ em dưới 16 tuổi, mồ dành cho TEMC bao gồm: Số 23 tháng 11/2019 73
  2. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN - Hệ thống trung tâm bảo trợ xã hội công lập được phân bố tại các CSBTXH phải thích nghi với nơi ở mới, trường học theo mạng lưới các tỉnh, thường lấy tên gọi là trung tâm bảo mới, thầy cô, bạn bè mới lại càng là một thử thách lớn so trợ xã hội + tên địa bàn. Ví dụ: CSBTXH tỉnh Nam Định. với độ tuổi của các em.TEMC sống tại các CSBTXH có - CSBTXH ngoài công lập mang tên Làng trẻ em SOS, do nhiều hoàn cảnh xuất thân khác nhau, một số em được đưa tổ chức phi chính phủ của ông Hermann Gmeiner đứng đầu. vào trong tình trạng bị vứt bỏ hoặc bỏ rơi ở đầu đường, xó Ví dụ: Làng trẻ em SOS Quy Nhơn - Bình Định. chợ, đa số trẻ được đưa vào do mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc - CSBTXH ngoài công lập do các tổ chức tôn giáo thành còn lại một người nhưng mất khả năng nuôi dưỡng, hoặc lập. Ví dụ: Trung tâm nhân đạo Hồng Đức - Tỉnh Bắc Ninh cha mẹ vi phạm pháp luật và mất quyền nuôi con. Có một (có Quyết định thành lập). đặc điểm chung là các em đều đã không được quan tâm, - CSBTXH do các cá nhân, tổ chức thiện nguyện thành chăm sóc và nuôi dạy chu đáo trước khi đến CSBTXH. Vì lập. Ví dụ: Mái ấm Bình Minh Thành phố Hồ Chí Minh (có vậy, các em có những đặc điểm cơ bản sau đây: Quyết định thành lập). Khái niệm hòa nhập ở trường tiểu học 2.2.1. Đặc điểm tâm lí - xã hội do hoàn cảnh xuất thân Tổ chức UNESCO quan niệm: Giáo dục hòa nhập Việc mất đi cha mẹ ruột, mất gia đình đồng nghĩa với (GDHN) là một quá trình thay đổi toàn diện hệ thống giáo việc mất chỗ dựa về vật chất và tinh thần khi tuổi đời đang dục nhờ xác định và đáp ứng nhu cầu đa dạng của tất cả HS, rất cần sự chăm sóc yêu thương từ những người sinh ra không phân biệt về hoàn cảnh xã hội, kinh tế, văn hóa, ngôn mình và phải chuyển sang một “gia đình thay thế” hoàn ngữ, thể chất, hoặc các yếu tố thể chất khác [4, tr.4]. Tác giả Nguyễn Xuân Hải quan niệm: “GDHN là giáo toàn xa lạ là một đặc điểm xuất thân khiến TEMC sống tại dục mọi trẻ em trong lớp học bình thường của trường phổ các CSBTXH bị tổn thương tâm lí và thường hay thu mình thông. GDHN là hỗ trợ mọi trẻ em, trong đó có trẻ em có trong giao tiếp (kết quả NC cụ thể, bao nhiêu %, mức độ hoàn cảnh đặc biệt, có cơ hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ như thế nào?). giáo dục với những hỗ trợ cần thiết trong lớp học, phù hợp Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi sợi dây tình cảm tại trường phổ thông nơi trẻ sinh sống, nhằm chuẩn bị trở và yêu thương, chăm sóc của người mẹ nói riêng và người thành những thành viên đầy đủ của xã hội” [5, tr.20]. thân nói chung bỗng dưng bị cắt đứt hoàn toàn khiến các Trên cơ sở nghiên cứu định nghĩa của những nghiên cứu em bị tổn thương tâm lí một cách nghiêm trọng, nhiều em đi trước đã được công nhận giá trị và những định nghĩa hiện có những biểu hiện rối loạn sau sang chấn.TEMC sống tại đang được phổ biến rộng rãi, trong nghiên cứu này chúng các CSBTXH biểu lộ nhiều loại tổn thương về tâm lí được tôi quan niệm: thể hiện ra hành vi bên ngoài như sau: GDHN ở trường tiểu học (TH) là phương thức giáo dục - Mất đi động lực và sinh lực: Trẻ đau khổ, lo lắng, sợ sệt đáp ứng nhu cầu giáo dục cá nhân cho mọi trẻ em có nhu có thể ngồi yên một chỗ suốt ngày, không ham thích bất kì cầu hòa nhập trong nhà trường.Trong quá trình GDHN, trẻ hoạt động gì.Trẻ buồn, lo lắng và rất khó tập trung. Đôi khi em được quan tâm tới những đặc trưng cơ bản như tính tôn căng thẳng quá trẻ trở nên quá hiếu động, bứt rứt, chạy nhảy giáo, tính dân tộc, tình trạng thể chất và tâm lí, điều kiện khắp nơi, không thể ngồi yên, dễ bị kích động [6, tr.72]. kinh tế, thành phần xã hội, hoàn cảnh sống và điều kiện - Hung hăng và phá phách: Trẻ đâm ra hung hăng và phá học tập: phách khi có cảm xúc mạnh do không thể diễn tả tâm trạng - Trẻ em có nhu cầu hòa nhập được đi học ở trường TH bằng lời nói, trẻ có thể đánh đập người khác khi em cảm trẻ đang sinh sống. thấy căng thẳng, tức giận hoặc sợ hãi. Trong nhiều trường - Mỗi trẻ có một nhu cầu hòa nhập cần được quan tâm, hỗ trợ, mỗi trẻ có một năng lực khác nhau cần được phát huy. hợp, trẻ không tin tưởng vào người lớn nếu trẻ đã từng bị - Mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá kết quả người lớn đối xử thô bạo.Tuy nhiên, có khi trẻ mồ côi lại GDHN cần được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với khả bám chặt người lớn như sợ bị bỏ rơi, có khi trẻ lại không năng và nhu cầu của trẻ trên cơ sở hướng tới đáp ứng mục muốn đem lòng thương mến ai [6, tr.72]. tiêu chung và khả năng hòa nhập xã hội. - Buồn bã và rất dễ nổi cáu: Trẻ không phải lúc nào cũng - Mọi GV, nhân viên của nhà trường tiểu học làm việc có thể nói về tâm trạng của mình. Có thể trẻ vì quá bối rối cùng nhau để tạo ra một môi trường có hiệu quả cho việc hoặc sợ hãi nên không xác định được tâm trạng của mình học tập của tất cả học sinh (HS). hoặc không biết nói thế nào để diễn tả tâm trạng của mình - Nhà trường TH hòa nhập sử dụng những nguồn lực bên [6, tr.73]. trong đồng thời kết nối với các nguồn lực bên ngoài xã hội Trong giao tiếp, trẻ mồ côi có thể bám lấy ai, bất cứ lúc và cộng đồng để tạo ra sự hỗ trợ tốt nhất cho trẻ. nào một cách dễ dàng nhưng đó chỉ là bề ngoài, bên trong trẻ vẫn không dám coi đó là một mối quan hệ chắc chắn. Nhìn 2.2. Đặc điểm của trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã bên ngoài, người ta thường nghĩ chúng có thể dễ dàng quên hội theo tiếp cận tâm lí - xã hội mẹ nhưng thực chất chúng không quên, khi lo hãi trẻ sẽ gọi Đối với tất cả mọi trẻ em, việc chuyển từ cuộc sống gia mẹ hoặc nhớ đến mẹ. Trẻ sống trong CSBTXH thường là đình và sinh hoạt mẫu giáo sang lớp 1 là cả một sự thay đổi những trẻ phải rời mẹ từ rất nhỏ. Tuy được CSBTXH chăm lớn với thử thách nhiều mặt. Đối với TEMC trong độ tuổi sóc nhưng sự chăm sóc và yêu thương đó cũng ở một giới TH mới được đưa từ gia đình (do mất mát cha mẹ) vào sống hạn nhất định. Các em luôn có suy nghĩ mình là đứa trẻ 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  3. Nguyễn Hồng Kiên không có cha mẹ ruột thịt bên cạnh, phải sống nhờ vào tình chừng vì hoàn cảnh gia đình.Tuy nhiên, theo kết quả phỏng yêu thương và chăm sóc của người lạ nên các em thường rụt vấn sâu, chúng tôi nhận thấy, vẫn có một số trẻ sợ đến rè hơn so với các trẻ em bình thường khác. Từ đó, TEMC trường vì những nguyên nhân chính sau đây: sống tại các CSBTXH thường có biểu hiện sống thu mình, Thứ nhất, nhiều trẻ đã bỏ học một thời gian khá dài trước tự ti trong giao tiếp, luôn có cảm giác bị kì thị vì mồ côi [7, khi đến với các CSBTXH. Những trẻ này hầu hết kiến thức tr.224]. Cụ thể trẻ có những biểu hiện hành vi sau đây: đã rơi rụng và không thể được học với các bạn cùng độ tuổi. - Trẻ thường thích ngồi lặng lẽ một mình, gương mặt Thông thường, những em này sẽ được CSBTXH bồi dưỡng thường buồn rầu, đôi mắt thường bất động. kiến thức một thời gian và xin vào học tiếp ở một lớp phù - Khi gặp các bạn cùng lứa chưa quen biết hoặc người lạ hợp với khả năng thực tế của em.Tuy nhiên, hầu hết những các em thường không nói, không giao tiếp. em này phải học lại với các em nhỏ ở các lớp đầu cấp TH. - Dù là ở CSBTXH hay ở trường, trẻ luôn có cảm giác là Vì vậy, các em có tâm lí xấu hổ và ngại đến lớp. người khác không quý mến mình hoặc kì thị mình vì mình Thứ hai, nhiều trẻ được chuyển từ vùng sâu vùng xa đến là một đứa trẻ mồ côi. các CSBTXH tại các trung tâm hoặc thành phố, nên khi Mặc dù hoàn cảnh đặc biệt tạo ra cho các em những đặc đi học khả năng tiếp thu không theo kịp các bạn của môi điểm như vậy nhưng với độ tuổi tiểu học còn hồn nhiên và trường mới. Trong thực tiễn, các CSBTXH thường đóng ngây thơ,TEMC sống tại các CSBTXH có thể nhanh chóng tại các trung tâm của các tỉnh như là thị xã hoặc thành phố. vượt qua hoàn cảnh của bản thân để vui vẻ hòa đồng tại nơi TEMC được mang về từ mọi vùng miền trong đó có vùng sống và nơi học tập nếu nhận được sự sẻ chia và yêu thương sâu, vùng xa. Khi chưa thích nghi được với môi trường của những người xung quanh các em. sống mới, các em cũng có tâm lí không muốn đến trường vì lại phải tiếp tục làm quen với một môi trường khác xa với 2.2.2. Đặc điểm về môi trường sống và phát triển điều kiện, hoàn cảnh sống trước đây của các em. a. Đặc điểm về môi trường sống Thứ ba, một số trẻ còn mang nhiều tổn thương tâm lí do Khi được chuyển vào sống tại các CSBTXH, tất cả TEMC sự mất mát của bố mẹ hoặc bị chia cắt với bố mẹ, các em chỉ đều phải học cách để thích nghi với môi trường sống mới, muốn thu mình, không muốn gặp gỡ và tiếp xúc với những hoàn toàn khác với môi trường sống trước đây của các em. người mới như thầy cô, bạn bè ở nhà trường mới. Hầu hết các em dù nhỏ tuổi nhưng đã hiểu được hoàn cảnh Thứ tư, một số em bị bắt nạt học đường hoặc bị các bạn khó khăn của bản thân, các em luôn cố gắng để chăm ngoan, kì thị ở trường TH sẽ không muốn đi học, không muốn đến nghe lời người bảo trợ, nhân viên giáo dục của CSBTXH. trường vì sợ bị đánh hoặc có cảm giác tủi thân khi thấy bạn Sau một thời gian, các em sẽ dần thích nghi với những quy bè có bố mẹ đưa đón ở trường học. định, nền nếp tại CSBTXH. Tuy vậy, một bộ phận TEMC Thứ năm, nhiều trẻ chưa thạo tiếng Việt vì các em thuộc từng sống lang thang trước khi vào CSBTXH thường có con em đồng bào các dân tộc thiểu số không nói tiếng Kinh, hành động bột phát, khả năng chịu đựng những quy định về nền nếp kém hơn trẻ được đưa từ gia đình vào CSBTXH, những HS này rất ngại ngần khi phải xuất hiện ở trường học “trước khi vào trung tâm, em sống lang thang trên đường và các em thường muốn lẩn tránh việc đi học. phố và đã hình thành một số thói quen không phù hợp như: Trong số rất nhiều nguyên nhân kể trên, nguyên nhân không đánh răng, ngủ ở dưới đất…” [7, tr.162]. Vì vậy, khi xuất phát từ những sang chấn tâm lí dẫn đến sự tổn thương trẻ bắt đầu đi học hoặc quay trở lại trường học sau một thời cho các em, gây mất tập trung trong học tập, kết quả học gian bỏ giữa chừng, việc giữ trật tự trong lớp, làm bài tập tập kém là nguyên nhân chính, rất cần sự lưu tâm của những cô giao trên lớp hay ở nhà đối với những trẻ này ban đầu người lớn đang có trách nhiệm với các em. rất khó khăn. Đồng thời, những nội quy của nhà trường như đi học đúng giờ, mặc đồng phục, bảo vệ môi trường xung 2.2.3. Đặc điểm năng lực của trẻ em mồ côi hình thành từ hoàn quanh cũng luôn cần sự nhắc nhở và giám sát. cảnh xuất thân và môi trường sống Một bộ phận nhỏ TEMC sống tại các CSBTXH từng sống Thực tế cho thấy, hầu hết TEMC bậc TH đã sống tại các lang thang trước khi vào CSBTXH thường có xu hướng CSBTXH trong một khoảng thời gian nhất định đều có khả sống tự do, thích lấy đồ của người khác ở trường và ở nhà năng tự lập mà những đứa trẻ sống với cha mẹ có thể chưa [7, tr.162]. Trẻ em chưa hình thành nhân cách ổn định, việc làm được. Cụ thể, trẻ có thể tự làm được những việc sau đây: các em lấy đồ của người khác vì những sở thích trẻ thơ hoặc Thứ nhất là việc vệ sinh cá nhân, hiếm khi có ai làm thay do quá thiếu thốn là một đặc điểm hoàn toàn có thể lí giải hoặc giúp đỡ trẻ những việc đánh răng, rửa mặt, tắm giặt… được. Có những em do chưa có người dạy dỗ để chỉ ra rằng Thứ hai, tự học một mình, tự sắp xếp góc học tập, tự đó là hành vi tiêu cực, phải chỉnh đốn. Với những em thiếu chuẩn bị sách vở, quần áo để đến trường. sự chăm sóc và giáo dục một thời gian dài như vậy, khi vào Thứ ba, tự đến trường cùng các bạn hoặc anh chị bằng sống tại các CSBTXH các em cần được uốn nắn kịp thời cách đi bộ hoặc đi bằng xe đạp. để trở thành những công dân tương lai có tính tuân thủ tốt. Thứ tư, tham gia vào các công việc của gia đình thay thế và b. Đặc điểm về nhu cầu học tập và phát triển CSBTXH như nấu cơm, chăm sóc cây cối, vệ sinh nơi ở… TEMC sống tại các CSBTXH trong độ tuổi TH đều muốn Đặc biệt, TEMC sống tại các CSBTXH có khả năng chịu được đến trường kể cả những em đã từng phải bỏ học giữa đựng khó khăn thiếu thốn do không có sự bao bọc, chiều Số 23 tháng 11/2019 75
  4. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN chuộng của người lớn. Bất cứ một đứa trẻ nào trong độ tuổi TH cũng có những nhu cầu về những món ăn hay đồ chơi, đồ dùng học tập, quần áo đẹp. Nhưng TEMC sống tại các CSBTXH gần như không bao giờ đòi hỏi về những nhu cầu này cũng như không bao giờ than phiền về điều đó. Hầu hết trẻ đều hiểu hoàn cảnh sống của bản thân [8, tr.327]. Mặc dù quyền lợi từ chính sách của Nhà nước còn hạn hẹp, việc đáp ứng các nhu cầu vật chất còn nhiều thiếu thốn và khó khăn nhưng trẻ mồ côi đều bằng lòng với cuộc sống tại các CSBTXH [8, tr.333]. TEMC sống tại các CSBTXH do chính hoàn cảnh khắc nghiệt đã hình thành cho các em những phẩm chất và năng lực mà những trẻ luôn được chăm lo bao bọc có thể chưa hình thành được. Chẳng hạn, khả năng tự chăm sóc bản thân, khả năng sinh tồn trong điều kiện thiếu thốn và khắc nghiệt. Trong độ tuổi TH mà các em có những khả năng tự lập cao, khả năng chịu đựng thiếu thốn như vậy chính là một điểm mạnh để sau này các em dễ dàng vượt qua những Biểu đồ 1: Kết quả khảo sát sự hòa nhập tâm lí – xã hội khó khăn thử thách của cuộc sống. của TEMC sẻ với bạn bè hoặc thầy cô’’, có 45,90% GV được hỏi đồng 2.3. Nhu cầu giáo dục hòa nhập của trẻ em mồ côi sống tại các ý với nội dung trên, chính vì sự tự ti, bi quan về cuộc sống cơ sở bảo trợ xã hội từ tiếp cận tâm lí - xã hội mồ côi dẫn đến trẻ luôn ở trạng thái “buồn tủi” cho bản thân Nếu ở bậc học Mầm non, hoạt động chủ đạo của trẻ là vui và luôn nghĩ rằng “không ai có thể giúp đỡ cho mình”. Ở chơi thì đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có nội dung số 4 “TEMC thường xuyên kể với bạn bè, thầy/ sự thay đổi về chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập ở cô về nơi mình đang sống là CSBTXH”, có 35,10% GV các em còn diễn ra các hoạt động khác như: Hoạt động vui xác nhận là có, 27% GV được hỏi còn phân vân, điều này chơi, hoạt động lao động, hoạt động xã hội. cũng để kiểm chứng cho các nội dung số 1,2,3 về sự mặc Tuy nhiên, đối với TEMC, mặc dù các em đã nhận được cảm, tự ti của trẻ khi sống trong các làng SOS. Nội dung sự yêu thương, đùm bọc của mọi người song các em vẫn số 5 và số 6 “Trong lớp, trong trường có những bạn kì thị còn mặc cảm, tự ti trong các hoạt động vui chơi, học tập và việc TEMC sống ở CSBTXH” và “Phụ huynh của trẻ bình tham gia các hoạt động xã hội. Sự tự ti, mặc cảm của TEMC thường không muốn con mình chơi với TEMC sống trong là một trong các nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập thấp các CSBTXH”, 18,90% GV được hỏi cho rằng có hiện và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hòa nhập cộng đồng của tượng này diễn ra, đây là con số không lớn tuy nhiên cũng trẻ sau này. Để tìm hiểu đặc điểm tâm lí của TEMC, chúng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình hòa nhập của trẻ. tôi tiến hành trưng cầu ý kiến và phỏng vấn sâu đội ngũ Để tìm hiểu kĩ hơn, chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu em GV và HS. Cụ thể, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 37 GV Lê Thị M, lớp trưởng lớp 4 Trường Tiểu học Nhơn Bình 1, (chiếm tỉ lệ 100% GV) dạy hòa nhập của 4 trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, trong lớp có 4 bạn là (trong đó có 11 GV trường TH Hermann Gmeiner Hà Nội TEMC đang sống tại làng SOS Quy Nhơn, với câu hỏi như trực thuộc trường Liên cấp Hermann Gmeiner Hà Nội,10 sau: “Theo em, vì sao các bạn TEMC sống làng trẻ SOS lại GV trường TH Hermann Gmeiner Thanh Hóa, 16 GV thuộc có biểu hiện tự ti, nhút nhát hoặc buồn bã khi ở trường?”. 2 trường TH Nhơn Bình 1 và TH Nhơn Bình 2, thành phố Em Lê Thị M đã trả lời như sau: “Vì các bạn nghĩ các bạn Quy Nhơn, tỉnh Bình Định). Bên cạnh đó, chúng tôi tiến không có bố mẹ như các bạn khác, mỗi lần lớp cô giáo nói hành khảo sát 125 HS đang học tại 4 trường TH nói trên là đến việc thông báo cho bố mẹ đi họp phụ huynh, các bạn lại TEMC đang sống tại 3 làng SOS (33 HS sống tại làng trẻ rất buồn. Đa số các bạn trong lớp được bố mẹ đến đón về, em SOS Hà Nội, 32 HS sống tại làng trẻ em SOS Thanh còn các bạn ở làng SOS thì không có ai đi đón”. Hóa và 60 HS sống tại làng trẻ em SOS Quy Nhơn). Kết TEMC đang học hòa nhập tại các trường tiểu học về cơ quả thu được như sau (xem Biểu đồ 1): bản đã thích nghi với việc học tập của nhà trường và hòa Phân tích kết quả khảo sát trên Biểu đồ 1 chúng ta thấy, đồng với các bạn trong lớp, trong trường. Tuy nhiên, có ở nội dung 1 “TEMC thường nhút nhát, tự ti, ít khi thể hiện khoảng 16,20% TEMC có kết quả học tập chưa đạt mục mình trước lớp” và nội dung 2 “TEMC thường có biểu hiện tiêu theo tiến độ chung của nhà trường cần được bồi dưỡng buồn bã, thu mình, không vui vẻ như các bạn cùng lớp” có theo chương trình riêng. Có khoảng 1/3 GV đồng ý rằng, tới 35,10% GV đồng ý với nội dung 1; 27% GV đồng ý TEMC còn tự ti, nhút nhát, không thể hiện mình trong lớp với nội dung 2. Như vậy, có khoảng 1/3 TEMC còn rất nhút và hay buồn một mình, không cởi mở hòa nhập cùng các nhát, tự ti, chưa thể hòa đồng trước tập thể. Ở nội dung số bạn. Đa số TEMC còn vi phạm về tính tuân thủ nội quy, nền 3, “Khi buồn, TEMC thường ngồi một mình mà không chia nếp của nhà trường. Đối với những HS học hòa nhập trong 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
  5. Nguyễn Hồng Kiên lớp cùng TEMC sống tại các CSBTXH, có một số lượng yêu thương các bạn HS mồ côi đến từ các CSBTXH để các nhỏ HS chưa biết yêu thương chia sẻ với bạn là TEMC bạn cảm thấy được chào đón, được hòa nhập thật sự ở nhà mà có ý coi thường, phân biệt giữa bạn có gia đình bình trường TH. thường, có điều kiện vật chất tốt với những TEMC đến từ các CSBTXH. Bên cạnh đó, một số phụ huynh còn kì thị 2.4.3. Hỗ trợ năng lực hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ với TEMC sống tại các CSBTXH. Để GDHN được tốt hơn, côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội mang lại hiệu quả tích cực hơn, cần thiết phải có các giải Cần hỗ trợ TEMC những năng lực hòa nhập sau đây để pháp giáo dục cụ thể, thiết thực góp phần cải thiện chất TEMC sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội có thể hòa nhập ở lượng GDHN trong nhà trường tiểu học. trường tiểu học: - Giáo dục khả năng vượt qua tổn thương tâm lí cho 2.4. Giải pháp trợ giúp hòa nhập ở trường học tiểu học cho trẻ TEMC sống tại các sở bảo trợ xã hội. Ở các trường học hòa em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội nhập, cần có phòng tham vấn tâm lí học đường để hỗ trợ 2.4.1. Xây dựng môi trường hòa nhập cho học sinh ở trường tiểu những HS có nhu cầu tư vấn tâm lí. học - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp ở trường tiểu học cho Tăng cường sự tương tác giữa học sinh trong lớp, trong TEMC sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội. Nhà trường cần trường với trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội. tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống, Đôi bạn cùng tiến: Đôi bạn cùng tiến là hình thức bạn bè các hoạt động trải nghiệm để các em được rèn luyện kĩ năng giúp đỡ nhau trong học tập để cùng tiến bộ. Việc giúp đỡ mềm, được giao tiếp trong nhiều môi trường khác nhau, nhau có lợi cho cả hai phía: người được giúp đỡ và người nhiều đối tượng giao tiếp khác nhau. giúp đỡ. Trẻ giúp đỡ nhau dễ hơn người lớn giúp đỡ trẻ vì - Giáo dục tính tuân thủ nội quy, nền nếp ở trường tiểu học giữa trẻ có tiếng nói chung. Chúng dùng ngôn từ của chúng, cho TEMC sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội. Từng bước, nhà biểu đạt theo cách hiểu của chúng và không bị mặc cảm, e trương thay đổi những thói quen tự do trước kia, đưa các em ngại với nhau. dần tuân thủ đúng các nội quy của trường, của lớp. Vòng tay nhân ái: TEMC sống tại các CSBTXH rất thiếu - Hỗ trợ học tập các môn cơ bản cho TEMC sống tại các tình thương yêu ruột thịt, thiếu tình thương yêu gia đình. Vì CSBTXH. Bằng các kế hoạch học tập cá nhân cho mỗi em vậy, GV nên tạo ra cho các em một vòng tay yêu thương, HS mồ côi học hòa nhập, nhà trường lên kế hoạch cử GV quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ từ những người xung quanh. Thông hỗ trợ các em trên lớp, có thể phối hợp với nhân viên giáo qua vòng tay nhân ái, những HS là bạn bè của TEMC sẽ là dục của CSBTXH để hỗ trợ các em thêm khi các em học ở lực lượng tuyên truyền tốt nhất đến phụ huynh cũng như tại nơi các em đang sống. những cá nhân tổ chức thiện nguyện khác. Thực tế cho thấy, trẻ em là lực lượng tuyên truyền quan trọng đã mang lại 3. Kết luận và kiến nghị thành công cho nhiều chương trình tuyên truyền.Trẻ em có TEMC sống tại các CSBTXH có nhu cầu giáo dục hòa thể tham gia vào việc xây dựng kế hoạch, đặt ra các quy tắc nhập rất lớn từ góc độ tiếp cận tâm lí - xã hội. Điều quan và thực hiện những gì mà các em đã xây dựng nên. trọng nhất trong quá trình GDHN ở trường tiểu học cho TEMC sống tại các CSBTXH chính là cần xác định được 2.4.2. Tạo lập văn hóa tôn trọng và không phân biệt đối xử trong những mục tiêu rõ ràng từ năng lực và nhu cầu của chính nhà trường tiểu học hòa nhập các em. Nhà trường hòa nhập và GV dạy hòa nhập cần thiết Tại Việt Nam, nhà trường tiểu học là môi trường xã hội kế được chương trình GDHN phù hợp với nhu cầu đặc biệt hóa bắt buộc đầu tiên của trẻ em theo chủ trương phổ cập của từng HS là TEMC sống tại các CSBTXH, điều chỉnh giáo dục và luật giáo dục [9], [10]. Xây dựng văn hóa là chương trình, dạy học phụ đạo, hỗ trợ thông qua KHGDCN việc làm cần thiết trong mọi nhà trường nói chung, nhà để các em thích nghi kịp với những giờ học trên lớp. Đặc trường TH nói riêng. Đối với những trường tiểu học có biệt, quá trình GDHN cần được diễn ra trong một môi TEMC sống tại các CSBTXH theo học, việc tạo lập văn trường hòa nhập tích cực. Việc hỗ trợ học tập cho từng HS hóa tôn trọng và không phân biệt cần được triển khai từ chủ là TEMC sống tại các CSBTXH cần được tiến hành tổ chức trương đến nhận thức và hành vi của lãnh đạo nhà trường, một cách quy củ với phương thức kiểm tra đánh giá phù GV - nhân viên, HS và phụ huynh của nhà trường. Trước hợp. tiên, đối với ban giám hiệu nhà trường, cần có những chỉ - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo chủ trương giáo dục đạo cụ thể về việc GV dạy hòa nhập cần quan tâm đến các hòa nhập trong Thông tư 39/2009/ BGD& ĐT về GDHN em HS mồ côi. Nếu các em có điều gì chưa tốt như những cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nói chung, TEMC nói HS có một gia đình bình thường, được cha mẹ chăm sóc, riêng. Thông tư này cần được triển khai cụ thể đến tận các giáo dục chu đáo thì phải coi đó là thiệt thòi của HS mồ nhà trường TH hòa nhập một cách quyết liệt và mạnh mẽ côi. Không nên vì điều đó mà có thái độ không quý mến, hơn nữa, không nên để tình trạng chưa triển khai trong thực yêu thương các em. Các bậc phụ huynh trong lớp có HS mồ tế như ở một số nhà trường có đối tượng HS nói trên học côi cũng nên quan tâm động viên các em vì các em thiếu hòa nhập hiện nay. thốn cả vật chất lẫn tinh thần, không có cha mẹ đầy đủ như - Nhà trường tiểu học dạy hòa nhập cần phải chủ động con cái họ. Các bạn HS trong lớp nên quan tâm, giúp đỡ, và tổ chức GDHN cho TEMC sống tại các CSBTXH mạnh Số 23 tháng 11/2019 77
  6. NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN mẽ hơn nữa; Cần phải coi đó là nhiệm vụ quan trọng khi đã Trẻ em bị mồ côi cha mẹ hoặc vĩnh viễn mất đi sự chăm đón TEMC của các CSBTXH vào học mà không coi việc sóc giáo dục của cha mẹ ruột khi tuổi đời còn non nớt đã vô GDHN cho các em là một việc làm mang tính kinh nghiệm, cùng thiệt thòi, TEMC buộc phải rời xa gia đình, quê hương tự phát. để đến sống tại các CSBTXH, dựa vào sự bảo trợ của Nhà - Các CSBTXH, cụ thể là nhân viên xã hội và người bảo nước còn thiệt thòi hơn nữa. Coi GDHN cho TEMC sống trợ, cán bộ quản lí cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường tiểu học trong GDHN cho TEMC để đạt hiệu quả giáo dục cao tại các CSBTXH ở nhà trường tiểu học như một chủ trương, nhất. Bởi vì CSBTXH chính là gia đình thay thế của các một quan điểm giáo dục cần thiết và nhân văn là một việc em, nhân viên xã hội và người bảo trợ và cán bộ quản lí đều làm thiết thực, đúng đắn để góp phần giảm nhẹ những thiệt là cha mẹ thay thế (phụ huynh) của các em. thòi mà TEMC sống tại các CSBTXH đang phải gánh chịu. Tài liệu tham khảo [1] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, (2015), Dự thảo xã hội và làng trẻ mồ côi, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Đề án đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2015- Nội. 2020 và tầm nhìn đến 2030, Hà Nội. [8] Nguyễn Hồng Kiên - Trần Văn Công - Lại Yến Ngọc [2] Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, - Trần Thị Quỳnh Trang - Trần Thị Thu Hằng, (2015), (2000), Nghị định số 07/2000/NĐ-CP về Chính sách cứu Thực trạng chính sách An sinh xã hội cho trẻ em mồ côi trợ xã hội. đang sống tại các Trung tâm Bảo trợ xã hội Việt Nam, Kỉ [3] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, (2009), Thuật ngữ yếu Hội thảo khoa học quốc tế của Trường Đại học Lao bảo vệ trẻ em, Hà Nội. động Xã hội 2 - Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, UNESCO tại Việt Nam, (2014), Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giáo [9] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dục hòa nhập, Tài liệu 1- Giới thiệu- Tài liệu hiệu chỉnh, (1991), Luật số 56-LCT/HĐND 8, Luật Phổ cập Giáo Hà Nội. dục tiểu học, Hà Nội. [5] Nguyễn Xuân Hải, (2010), Quản lí giáo dục hòa nhập, [10] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. (2009), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [6] Nguyễn Thị Nhẫn - Huỳnh Minh Hiền, (2011), An sinh [11] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, (2011), Hệ thống nhi đồng và gia đình, NXB Thanh niên. các cơ sở bảo trợ xã hội, NXB Thông tin và Truyền [7] Đoàn Thị Hương - Đặng Hoàng Minh, (2012), Kiến thức thông, Hà Nội. - kĩ năng làm việc với trẻ em sống trong trung tâm bảo trợ THE NEED OF INCLUSIVE EDUCATION IN PRIMARY SCHOOLS OF ORPHANS LIVING IN SOCIAL PROTECTION CENTERS BASED ON THEIR PSYCHOSOCIAL CHARACTERS Nguyen Hong Kien VNU University of Education, Vietnam National University, ABSTRACT: Primary school-aged orphans living in social protection Hanoi centers have a great need to integrate in their schools based on their 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Email: Nguyenhongkiengd@gmail.com psychosocial characteristics. It is the fact that when suddenly losing loved ones at an early age, they are likely to suffer from psychological trauma, solitude, or freedom of compliance due to lack of parental care and education. When living in the social protection institutions, they have to change their living habits to adapt to the new environment. Therefore, when these children enter primary schools, they have diverse needs for inclusive education. Not only teachers but also social workers and the social protection institutions are required to take measures to support these children to integrate into the primary schools which is their first socialized environment, helping the students have better academic results as well as positive behaviors to become independent citizens. KEYWORDS: Orphans; inclusive education; social protection institutions; primary schools. 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0