« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự khác biệt về giao thoa văn hóa chào hỏi tiếng Anh giữa sinh viên nước ngoài và sinh viên tại Trường Đại học Điện lực


Tóm tắt Xem thử

- 2 Email: [email protected] Trường Đại học Điện lực.
- Số 235, Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam.
- diễn ra hằng ngày, xung quanh trong cuộc sống của chúng ta.
- tiến hành nghiên cứu sự tương đồng và sự khác biệt trong cách chào hỏi của những sinh viên (SV) năm thứ nhất tại Trường Đại học Điện lực với một số SV nước ngoài.
- Vấn đề này không chỉ tồn tại trong Trường Đại học Điện lực nói riêng mà còn là vấn đề chung cho các trường đại học khác mà SV đều vấp phải những trở ngại, sốc khi giao tiếp bằng lời chào..
- Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loại người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.
- khác, người ta xem văn hóa như là một hệ thống các giá trị.
- Được hiểu là quá trình tương tác giữa những đối tác sống trong cùng một quốc gia và có cùng một phông nền văn hóa (giữa nông dân với nông dân).
- Tương tác liên văn hóa (Inter-Cultural Interaction) được định nghĩa là quá trình tương tác giữa đối tác sống trong cùng một quốc gia (Ví dụ, tương tác giữa người Kinh và người H-Mông)..
- các quốc gia khác nhau và thuộc về các nền văn hóa khác nhau (Ví dụ, tương tác giữa văn hóa người Anh và người Việt)..
- Tương tác xuyên văn hóa (Trans-Cultural Interaction) được hiểu là quá trình tương tác giữa những đối tác sống trong cùng một quốc gia hoặc ở các quốc gia khác nhau nhưng có những phông văn hóa khác nhau.
- chịu nho nhỏ đến những khủng hoảng tâm lí sâu sắc khi tiếp xúc với những người đến từ các nền văn hóa khác nhau [1]..
- Tùy vào mỗi trường hợp, đối tượng, độ tuổi, mối quan hệ, ngữ cảnh mà họ có cách chào khác nhau.
- Dưới đây là các câu chào hỏi cả nơi văn phong lịch sự, trang trọng (Formal) và thân thiện (Informal) thường dùng trong tiếng Anh:.
- Trang trọng (Formal): Thường lần đầu gặp mặt, chào hỏi sẽ mang tính chất lễ nghi, trang trọng và lịch sự nhiều hơn.
- Trong môi trường kinh doanh, chúng ta sử dụng phép xã giao rất quan trọng.
- Thế nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng có đủ thời gian để dừng lại và nói chuyện một lúc.
- mẫu câu chào hỏi bình thường theo cách thân mật, suồng sã.
- (General greetings) sau khi gặp người quen biết:.
- Cậu thế nào? (Người bản ngữ thường dùng dạng ngắn gọn của “going” là “goin” khi nói chuyện)..
- Hoặc bạn có thể chào bằng cách nói chuyện thông thường:.
- Đạo đức thể hiện bằng cách ứng xử thông qua lời ăn tiếng nói, lời chào hỏi, xem anh xử sự với cộng đồng ra sao.
- Ở người Việt, chào hỏi không những mang tính văn hóa - xã hội, nó còn là sự thể hiện nhân cách của người chào và người được chào.
- Chào hỏi của người Việt trọng tuổi tác, nặng về nghĩa tình hơn chức vụ.
- Cách xưng gọi này thường lựa chọn các từ thân tộc phổ biến lâm thời làm đại từ nhân xưng.
- Muốn thế, người ta thường thực hiện lối xưng hô nhún nhường.
- Về văn hoá, khiêm và tôn là cách hạ mình “nhỏ bớt”, đề cao người được chào hỏi.
- Chào hỏi của người Việt, nhất là chào hỏi không nghi thức, thường không có khuôn mẫu chặt chẽ mà tùy thuộc vào tình huống giao tiếp.
- Vì thế, trong xưng hô, người Việt dùng rất nhiều từ thân tộc và các từ khác để xưng và hô thay thế cho các đại từ nhân xưng.
- Bằng cách như vậy, tính biểu cảm, tính vị tình cao hơn.
- Các đại từ nhân xưng tiếng Việt thường gặp:.
- Ngôi 1: Tôi, ta, tớ, mình, người ta….
- Thường gặp các từ thân tộc lâm thời dùng làm đại từ.
- nhân xưng trong chào hỏi của người Việt như sau: Cụ, ông,.
- bà, già, dì, cô, chú, mợ, cậu, anh, chị, em, con, cháu, cố, bố, mẹ, thầy, u, ba, má, đẻ… Các địa phương có tên gọi bằng các từ thân tộc khác nhau: Bủ, bầm, bọ, mạ, tía, má, mệ, bố… Đặc trưng đặc biệt của các từ thân tộc này là, chúng có.
- Người Việt còn sử dụng các từ xưng hô cổ, các đại từ.
- Hơn nữa, xưa kia cách gọi này cũng không phổ biến, thường chỉ dùng trong một lớp người nhất định, nay không ai dùng.
- Một số trường hợp các từ chỉ địa điểm, nơi chốn tiếng Việt cũng tạm thời được dùng để xưng hô như đại từ nhân xưng.
- Trong trường hợp này, các từ đó luôn ở ngôi số ít, như: Đây, đấy, đằng ấy, đằng nớ….
- Ví dụ: Chào đằng ấy nhé! Tớ về đây! (Đằng ấy ở ngôi 2, số ít).
- bằng một động từ xin lỗi nhằm mục đích hỏi thực sự, được dùng như một từ chào làm quen.
- Lối chào hỏi kiểu này được giới thanh niên, giới trí thức và dân thành thị dùng nhiều, nông thôn ít dùng.
- các từ xin lỗi bằng các từ chào: Chào ông! Chào bà! Chào cô! sẽ thấy các từ xin lỗi trên thực chất là lời chào hỏi một cách lịch sự dùng với đối tượng được chào chưa quen biết - một lối chào hỏi mang tính cầu khiến.
- tôi) được mang vào thành thị và được dùng khá phổ biến trong xưng hô của các cặp vợ chồng đủ lứa tuổi: Trẻ, trung niên, già..
- Ngoài từ chào đứng trước câu chào hỏi, người Việt còn dùng các từ kính từ, kính ngữ đứng trước động từ chào để.
- biểu thị sự kính trọng: Ta thường gặp các kính từ: Thưa, xin, kính và kính ngữ xin chào.
- Ở mức độ kính trọng cao hơn, người ta dùng kính ngữ xin kính chào.
- Kính chào các quý vị đại biểu, các vị đại diện các cơ quan dân, chính, Đảng, các đoàn thể chức năng cùng về dự.
- Trong lời chào nghi thức và lời chào không nghi thức, người Việt còn dùng các ngữ khí từ (còn gọi là tiểu từ tình thái) đứng ở cuối câu chào hỏi, đôi khi có thể ở đầu câu..
- Các ngữ khí từ thường gặp: Ạ, à, nhé, nhỉ, hử, hả, ư, chứ, thế… Sử dụng một trong ngữ khí từ này như thế nào còn tùy thuộc vào tình huống chào hỏi.
- Lúc nào đi gọi tớ với nhé! (Gặp nhau, bạn bè thay cho lời chào bằng một lời nhắn, lời dặn)..
- Ngoài ra người Việt còn có lối chào bằng cách sử dụng các câu hỏi như:.
- Đối với một số tình huống khá thân mật hoặc bằng vai, khi giao tiếp chúng ta có thể dùng một số kiểu ngôn ngữ sau.
- Lời chào hỏi trực tiếp kiểu này trong các tình huống khác nhau luôn gây khó khăn và nhầm lẫn với người nước ngoài mới học tiếng Việt, ở đây cần chỉ dẫn cho họ nhận ra trong các trường hợp cụ thể: Đấy thực chất là lời chào không có.
- Lối chào hỏi này rất thông dụng trong chào hỏi thường ngày của người Việt.
- Tóm lại, ngôn ngữ chào hỏi của người Việt vô cùng phong phú và đa dạng, có thể tóm tắt dưới đây:.
- Chào lướt là những lời chào hỏi giữa hai người có quan hệ rất thân thiết hoặc những người quen mà không có thời gian để dừng lại nói chuyện..
- thường “mở đầu và kết thúc đột ngột”..
- Thăm hỏi, cũng bắt đầu tương tự như lời chào nhanh và thường một vài thông tin được trao đổi trước khi chia tay hoặc chuyển sang chủ đề chính.
- Lời chào hỏi dài, thuờng là một chuỗi những lời hỏi thăm, xen kẽ với việc lại những chuyện đã xảy ra khi một người kia đi vắng và không chứng kiến được..
- Lời chào hỏi thân mật, giữa những người có mối quan hệ thân thiết và cũng đang tập trung suy nghĩ, hoặc mối quan tâm vào cùng một vấn đề..
- Lời chào hỏi giới thiệu, được sử dụng khi hai người mới quen gặp nhau.
- Lời chào hỏi vì công việc, thường những người tham gia vào câu chuyện chỉ chào hỏi lấy lệ, sau đó chuyển ngay sang nội dung công việc.
- Lời chào lại (gặp nhau nhiều lần trong ngày), thường được sử dụng giữa những người đã hiểu rất rõ nhau, có.
- Sự khác biệt trong giao văn hóa chào hỏi tiếng Anh giữa sinh viên nước ngoài và sinh viên tại Trường Đại học Điện lực Trường Đại học Điện lực là một trường đặc thù chuyên về kĩ thuật ngành Điện.
- Tuy nhiên, trong giai đoạn mở đa ngành nghề đáp ứng nhu cầu của khách hàng, trường đã có.
- Ngoài ra, SV vào nhà trường hầu hết từ nhiều vùng miền khác nhau, từ miền Trung trở ra nên dẫn đến việc ảnh hưởng không nhỏ về ngôn ngữ khi học tiếng Anh.
- Một đặc điểm nữa đó là nhà trường chưa có.
- Hơn nữa, SV ra trường hầu hết làm theo ca, kíp, ở các trạm, vùng sâu hẻo lánh dẫn đến việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh hạn chế.
- Đặc biệt là, cách sử dụng ngôn ngữ chào hỏi trong tiếng Anh của SV khi giao tiếp với người nước ngoài, với các chuyên gia khi sang làm việc tại nhà trường..
- Dưới đây, chúng tôi trích dẫn một số tình huống sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh thường gây nhầm lẫn giữa lời chào (Greetings) và câu hỏi khi sử dụng trong ngôn ngữ Anh- Việt.
- Ở Mĩ, người dân thường chào nhau bằng những cử chỉ.
- Còn với người Việt Nam hiện nay, tuy nhờ sự.
- du nhập của văn hóa nước ngoài mà đã tự do và mạnh mẽ hơn trong việc làm quen nhưng nhìn chung vẫn còn thái độ ngại ngùng hơn so với sự thoáng đạt trong giao tiếp của người Mĩ..
- Người Việt sử dụng chào hỏi trong các tình huống trang trọng như là:.
- Tuy nhiên, trong giao tiếp của người Việt thường không đề cập rõ về mặt thời gian.
- Người Việt sẽ không sử dụng câu chào như thế này:.
- Một điểm khác nữa trong lời chào của người Việt là về.
- Người Việt dùng ngôn ngữ bao quát, chung chung, không đề cập rõ.
- Trong khi người Anh sử dụng cách chào hỏi rất thân thiện, thân mật khi những người giao tiếp đã quen biết nhau và có mối quan hệ gần gũi, đặc biệt hoặc là những người cùng cùng độ tuổi hoặc cấp bậc, địa vị xã.
- Người Việt thường sử dụng ngôn ngữ chào hỏi rất đa dạng và phụ thuộc nhiều vào các bối cảnh, tình huống giao tiếp khác nhau.
- Do hạn chế về mặt thời gian và không gian nên chúng tôi đã tiến hành khảo sát các đối tượng bằng cách phỏng vấn ngẫu nhiên, quan sát các SV nước ngoài và Việt Nam giao tiếp chào hỏi với nhau ở các tình huống, địa điểm.
- Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành khảo sát thông qua 100 phiếu hỏi cho SV đại học năm nhất tại Trường Đại học Điện lực và SV người Anh và người nước ngoài.
- Phân tích kết quả từ Bảng 1 cho thấy, có một số điểm giống nhau và khác nhau trong các tình huống chào hỏi của SV Trường Đại học Điện lực và SV người Anh/người nước ngoài:.
- Điểm giống nhau: Cả SV Việt Nam và SV người Anh/.
- người nước ngoài đều có chung câu trả lời khá giống nhau khi cho rằng câu hỏi 1 “Bạn có khỏe không?/How are you?”.
- là một câu chào rất phổ biến cho cả người Việt (95%) cũng ngầm định là lời chào được thay thế bằng một câu hỏi về.
- sức khỏe rất thân mật và gần gũi và người Anh (100.
- lệ SV người Việt và người Anh chọn câu trả lời cho cả 2 trường hợp trong các câu hỏi 1, 2, 3 đều có tỉ lệ thấp tương đương nhau..
- Điểm khác nhau: Trong khi SV năm nhất Trường Đại học Điện lực cho rằng, khi những người thân quen với nhau, gặp nhau thường bắt đầu bằng một câu hỏi 2 “Bác đã ăn cơm chưa ạ.
- Trong trường hợp này, người Việt ngầm định là đang chào hỏi một cách rất thân mật thay vì chào “Cháu chào bác ạ!” rất là khách sáo và không thân mật gần gũi trong nền văn hóa Việt là câu chào với tỉ lệ lựa chọn khá cao (91%.
- SV người Anh lại cho rằng, đó là những câu hỏi thông thường khi giao tiếp hằng ngày trong nền văn hóa của họ và nó không được xem là những câu chào hỏi, với tỉ lệ chọn phương án trả lời là câu hỏi (97%.
- Trái lại, SV người Anh lại cho rằng, câu hỏi 4, 5 là những câu chào hỏi mang tính chất thân mật, gần gũi trong nền văn hóa của người Anh.
- SV chọn phương án là câu chào hỏi chứ đây không phải là những câu hỏi thông thường hằng ngày mà họ sử dụng trong giao tiếp.
- Ngược lại, SV Việt Nam lại cho rằng câu hỏi 4, 5 là những câu hỏi với tỉ lệ chọn khá cao (75%.
- Một số ít SV cho rằng đó là câu hỏi hoặc là lựa chọn cả hai phương án đưa ra..
- 4 Mọi người thế nào ạ? What is up everyone .
- sốc văn hóa trong giao tiếp hằng ngày..
- Chúng tôi đã so sánh được những điểm khác nhau và giống nhau trong một số tình huống sử dụng của ngôn ngữ chào hỏi trong tiếng Anh giữa SV Việt Nam nói chung và SV Trường Đại học Điện lực nói riêng với SV nước ngoài..
- Đặc biệt, trong phạm vi bài viết này, chúng ta khám phá được sự đa dạng trong sử dụng ngôn ngữ của người Việt khi những câu chào được thay thế bằng những câu hỏi rất đời thường

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt