« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Chiếc thuyền ngoài xa


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài : Chiếc thuyền ngoài xa.
- CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - NGỮ VĂN 12 NGUYỄN MINH CHÂU.
- Soạn bài Chiếc thuyền ngoài xa mẫu 1 I.
- Tác giả.
- Nguyễn Minh Châu quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
- Sau 1975, khi văn chương chuyển hướng khám phá trở về với đời thường, Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự.
- Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
- Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai..
- Đoạn 1: (Từ đầu đến “chiếc thuyền lới vó đã biết mất".
- Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh..
- Đoạn 2: (Còn lại): Câu chuyện của người đàn bà làng chài..
- Phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- Đôi mắt tinh tường, "nhà nghề” của người nghệ sĩ đã phát hiện vẻ đẹp “trời cho” trên mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà cả đời bấm máy anh chỉ gặp một lần.
- Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc - đó là niềm hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu .
- Trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa giữa biển trời mờ sương, anh đã cảm nhận cái đẹp toàn bích, hài hoà, lãng mạn của cuộc đời, thấy tâm hồn mình được thanh lọc..
- Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
- Người nghệ sĩ đã tận mắt chứng kiến: từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ bước ra một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu.
- Chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ một cách vô lí và thô bạo, Phùng đã “kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu.
- Câu chuyện của của người đàn bà ở toà án huyện.
- Nhìn bề ngoài, đó là người đàn bàn quá nhẫn nhục, cam chịu, bị đánh đập.
- Trong đau khổ triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi.....
- Qua câu chuyện của người đàn bà làng chài, tác giả giúp người đọc hiểu rõ: không thể dễ dãi, đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng của đời sống..
- Về các nhân vật trong truyện.
- Về người đàn bà vùng biển: Tác giả gọi một cách phiếm định “người đàn bà”.
- “khuôn mặt mệt mỏi”, người đàn bà gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng.
- Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha..
- Về người đàn ông độc ác: Cuộc sống đói nghèo đã biến “anh con trai” cục tính nhưng hiền lành xưa kia thành một người chồng vũ phu.
- Cô bé là điểm tựa vững chắc của người mẹ đáng thương, cô đã hành động đúng khi cản được việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan khi mẹ phải đến toà án huyện.
- Người nghệ sĩ nhiếp ảnh: Vốn là người lính thường vào sinh ra tử, Phùng căm ghét mọi sự áp bức, bất công, sẵn sàng làm tất cả vì điều thiện, lẽ công bằng.
- ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi của thuyền biển lúc bình minh.
- Hơn bao giờ hết, Phùng hiểu rõ: trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy làm ột người biết yêu ghét vui buồn trước mọi lẽ đời thường tình, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với con người..
- Trước đó, anh nhìn đời bằng con mắt của người nghệ sĩ rung động, say mê trước vẻ đẹp huyền ảo - thơ mộng của thuyền biển.
- Tình huống đó được lặp lại lần nữa: bên cạnh hình ảnh người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng.
- Từ đó, trong người nghệ sĩ đã có sự thay đổi cách nhìn đời.
- Anh thấy rõ những cái ngang trái trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính chất người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (Đầu) và hiểu thêm chính mình..
- Ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu đã xây dựng được tình huống mà ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo ra những bước ngoặt trong tư tưởng, tình cảm và cả trong cuộc đời nhân vật.
- Tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống..
- Ngôn ngữ người kể chuyện: Thể hiện qua nhân vật Phùng, sự hóa thân của tác giả.
- Ngôn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính cách của từng người..
- Vẻ đẹp của ngòi bút Nguyễn Minh Châu là vẻ đẹp toát ra từ tình yêu tha thiết đối với con người.
- Tình yêu ấy bao hàm cả khát vọng tìm kiếm, phát hiện, tôn vinh những vẻ đẹp con người còn tiềm ẩn, những khắc khoải, lo âu trước cái xấu, cái ác.
- Đó cũng là vẻ đẹp của một cốt cách nghệ sĩ mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm chiêm nghiệm lẽ đời để rút ra những triết lí nhân sinh sâu sắc.
- Chiếc thuyền ngoài xa là một trong số rất nhiều tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đã đặt ra những vấn đề có ý nghĩa với mọi thời, mọi người..
- Soạn bài Chiếc thuyền ngoài xa mẫu 2 2.1.
- Nguyễn Minh Châu sinh ra ở Nghệ An - Năm 1950, ông ra nhập vào quân ngũ.
- Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa in đậm văn phong của Nguyễn Minh Châu.
- Vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trong buổi sớm mờ sương:.
- Anh nghệ sĩ chứng kiến và có thái độ trước những gì diễn ra ở gia đình hàng chài là: đầu tiên anh chết lặng đến kinh ngạc, hụt hẫng, bàng hoàng,há hốc mồm ra nhìn, vứt chiếc máy ảnh đến can thiệp..
- Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện cho thấy, bà là một người giàu lòng vị tha và đức hi sinh, hi sinh hạnh phúc của bản thân vì hạnh phúc của các con..
- Người đàn bà vùng biển:.
- Người nghệ sĩ nhiếp ảnh:.
- là người nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm, luôn đứng về cái thiện, cái công bằng.
- Cách xây dựng cốt truyện có nét độc đáo: tình huống truyện gần gũi, khám phá và phát hiện ra những điều có trong hiện thực đời sống.
- Ngôn ngữ kể chuyện, người kể là nhân vật Phùng, đây cũng chính là nhân vật hóa thân của tác giả..
- ngôn ngữ nhân vật: phù hợp với tính cách của từng nhân vật