« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Chiều tối


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài : Chiều tối.
- Soạn bài Chiều tối mẫu 1.
- Tập thơ “Nhật kí trong tù”.
- Hoàn cảnh ra đời tập thơ “Nhật kí trong tù”:.
- Bài thơ “Chiều tối”.
- Vị trí: Bài thứ 31 của tập thơ “Nhật kí trong tù”.
- Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối qua cảm nhận của nhà thơ;.
- Hai câu thơ cuối: Bức tranh đời sống con người..
- Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối qua cảm nhận của nhà thơ.
- Bức tranh thiên nhiên:.
- Thời gian: Chiều tối – thời khắc cuối cùng của một ngày→ mỏi mệt, cần được nghỉ ngơi - Điểm nhìn: Từ dưới lên cao → phong thái ung dung, lạc quan của tác giả..
- Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối thật đẹp và khoáng đãng mang đậm màu sắc cổ điển..
- Bức tranh đời sống.
- Hình ảnh: thiên nhiên → con người lao động..
- Hình ảnh con người lao động trở thành trung tâm của bức tranh..
- Nhịp điệu lao động hăng xay;.
- làm mất sự kín đáo, hàm súc của ý thơ “ý tại ngôn ngoại”..
- Chữ “hồng” rực sáng cả bài thơ vừa làm cho bức tranh chiều tối trở nên sáng hơn vừa sưởi ấm người tù thi sĩ trên con đường giải lao lạnh lẽo, cô đơn..
- Vẻ đẹp tâm hồn tác giả + Lạc quan, yêu đời + Yêu lao động.
- Bằng thủ pháp điệp vòng, lấy sáng tả tối, tác giả cho ta thấy bức tranh lao động hiện ra thật gần gũi, tươi vui..
- Bài thơ “Chiều tối” cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh..
- Soạn bài Chiều tối mẫu 2 2.1.
- Câu thơ thứ 2: Nguyên tác có từ "cô".
- Câu thơ thứ 3: Nguyên tác và bản dịch nghĩa là "thiếu nữ", nhưng bản dịch thơ lại dịch thành "cô em".
- Hình ảnh con chim về rừng thể hiện đồng thời không gian và thời gian, không gian là rộng lớn, thời gian là buổi chiều tối.
- Bức tranh đời sống được hiện lên cụ thể, rõ rang, sinh động, giản dị và gần gủi với đời sống con người:.
- lò than rực lửa thể hiện thời gian và không gian đã thay đổi.