« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 11 bài Lưu biệt khi xuất dương


Tóm tắt Xem thử

- Phan Bội Châu.
- Về nội dung: giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp làng mạn hào hùng của tâm hồn nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỷ XX và giọng thơ tâm huyết sôi trào của Phan Bội Châu..
- Về kỹ năng: giúp học sinh tìm hiểu và phân tích được những nét đặc sắc về mặt nghệ thuật của bài thơ..
- Một vài tranh ảnh Phan Bội Châu..
- Ông đã được Nguyễn Ái Quốc ca ngợi là “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được hàng triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng” và những vần thơ của ông đã được Tố Hữu tôn xưng là những vẫn thơ “dậy sóng”.
- Ông chính là nhà yêu nước Phan Bội Châu..
- Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu hùng tâm tráng chí và nhiệt huyết sục sôi của ông qua bài thơ: “Xuất dương lưu biệt”..
- Tác giả.
- GV gọi HS đọc phần Tiểu dẫn (SGK/3) và yêu cầu HS nêu những nét chính về tác giả Phan Bội Châu..
- HS đọc SGK, suy nghĩ, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu và trả lời..
- Phan Bội Châu .
- Con người:.
- Phan Bội Châu là người khởi xướng, là ngọn cờ đầu của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam, trong khoảng 20 năm đầu của thế kỉ XX..
- Các tác phẩm chính: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Trùng Quang tâm sử, Phan Bội Châu niên biểu, Phan Sào Nam văn tập, Phan Sào Nam tiên sinh quốc văn thi tập..
- Phan Bội Châu là cây bút xuất sắc nhất của văn thơ Cách mạng Việt Nam mấy chục năm đầu thế kỷ XX..
- Văn bản tác phẩm + GV đặt câu hỏi: dựa vào phần Tiểu dẫn (SGK/3) em hãy cho biết:.
- Văn bản tác phẩm a.
- Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm bài thơ này để từ giã bạn bè, đồng chí.
- Bài thơ được viết bằng chữ Hán, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật..
- cầu HS đọc văn bản tác phẩm trước khi tìm hiểu bố cục).
- HS suy nghĩ, trả lời..
- Bài thơ mang đề tài “lưu biệt.
- Bài thơ mang bố cục đặc trưng của thể thất ngôn bát cú Đường luật, gồm 4 phần: đề - thực – luận – kết..
- Hai câu đề.
- GV gọi HS đọc lại hai câu đề và đặt câu hỏi: câu thơ đầu nói về vấn đề gì?.
- Phan Bội Châu có phải là người đầu tiên nói về vấn đề ấy không? Điểm mới mẻ của tác giả ở đây là gì?.
- HS đọc hai câu đề, suy nghĩ và trả lời..
- GV: Tầm vóc của con người hiện lên như thế nào qua câu thơ thứ hai?.
- HS: trả lời.
- Con người dám đối mặt với cả đất trời, vũ trụ để tự khẳng định mình..
- Lý tưởng sống này tạo cho con người một tầm vóc, một tư thế mới: khỏe khoắn, ngang tàng, dám ngạo nghễ thách thức với càn khôn..
- GV: Nhận xét về giọng thơ và nhịp thơ của hai câu đề?.
- Hai câu thực.
- GV yêu cầu HS đọc lại hai câu thực và đặt câu hỏi:.
- ở hai câu thực này, cái tôi của tác giả đã xuất hiện trực tiếp qua từ nào? So sánh nguyên tác với dịch thơ..
- HS đọc, suy nghĩ và trả lời..
- Cái tôi của tác giả xuất hiện qua từ “ngã.
- GV: câu thơ thứ tư có kết cấu là một câu hỏi tu từ..
- HS: suy nghĩ và trả lời.
- GV liên hệ mở rộng: đặt trong hoàn cảnh mấy năm đầu thế kỷ XX, sau những thất bại liên tiếp của phong trào Cần Vương chống Pháp – tâm lý buông xuôi, chán nản, an phận, cam chịu cảnh cá chậu chim lồng có nguy cơ phát triển, đó là cái vạ chết lòng – thì hai câu thơ thực như hồi chuông thức tỉnh có tác dụng rất mạnh..
- GV: nhận xét về giọng thơ hai câu thực?.
- Hai câu luận.
- GV yêu cầu HS đọc hai câu luận và đặt câu hỏi:.
- “Non sông đã chết”: Đất nước mất chủ quyền thì con người cũng không yên ổn.
- Nỗi nhục lớn xuất phát từ chỗ con người trở thành nô lệ → lẽ nhục - vinh gắn bó.
- HS đọc văn bản, suy nghĩ và trả lời..
- GV đặt câu hỏi nâng cao dành cho HS khá giỏi: có phải tác giả phủ nhận thánh hiền một cách hoàn toàn trong khi bản thân là đại diện tiêu biểu cho nền giáo dục Nho giáo? Từ đây em thấy được điều gì ở con người Phan Bội Châu?.
- HS suy nghĩ và trả lời..
- Phan Bội Châu chưa đến mức phủ nhận hoàn toàn cả nền học vấn Nho giáo mà chính tác giả là đại diện xuất sắc.
- Đây là tư tưởng hết sức mới mẻ và táo bạo của Phan Bội Châu.
- Hai câu kết.
- GV yêu cầu HS đọc hai câu kết và đặt câu hỏi:.
- Hai câu kết thể hiện khát vọng hành động và tư thế của người ra đi như thế nào? (Chú ý không gian được nói đến, hình tượng thơ có gì đặc biệt, biện pháp tu từ và so sánh phần dịch thơ với nguyên tác ở câu 8)..
- HS đọc, suy nghĩ, tìm dẫn chứng và trả lời..
- Hình tượng thơ vừa kỳ vĩ, lớn lao vừa lãng mạn, thơ mộng (trường phong, Đông hải, thiên trùng, bạch lãng) hòa nhập với con người trong tư thế cùng bay lên → chất sử thi cuộn trào trong từng câu chữ..
- GV: em có nhận xét gì về âm điệu của hai câu thơ cuối?.
- HS: tổng hợp kiến thức, suy nghĩ và trả lời..
- Nội dung.
- Bài thơ chứa đựng nội dung tư tưởng lớn lao: có ý chí làm trai, có khát vọng xoay chuyển thời thế, có ý thức cá nhân, có trách nhiệm cao cả....
- Thể thơ thất ngôn bát cú luật bằng truyền đạt trọn vẹn hoài bão, khát vọng của con người có chí lớn PBC..
- Bài thơ mang một giọng điệu rất riêng: hăm hở, đầy nhiệt huyết..
- Học thuộc lòng bài thơ và phần Ghi nhớ (SGK/5).
- Phan Bội Châu cùng những đặc săc nghệ thuật của bài thơ.