« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Diễn đạt trong văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài lớp 12: Diễn đạt trong văn nghị luận.
- DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1.
- Soạn bài Diễn đạt trong văn nghị luận mẫu 1.
- Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận 1 Tìm hiểu ví dụ 1.
- Đoạn 1: nhiều nhược điểm, nhiều từ ngữ không phù hợp với văn nghị luận..
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ dùng phù hợp với văn nghị luận hơn..
- Đoạn văn tham khảo:.
- Tìm hiểu ví dụ 2.
- Các từ ngữ in đậm có tác dụng biểu hiện cảm xúc tinh tế, những rung động sâu sắc về hồn thơ Huy Cận.
- Đối tượng nghị luận làc một tâm hồn thơ mang nỗi "sầu vũ trụ buồn thân thể sầu vạn kỉ"..
- Sắc thái biểu cảm của các từ ngữ in đậm rất phù hợp với đối tượng nghị luận (hồn thơ Huy Cận):.
- Những từ ngữ: "linh hồn Huy Cận nỗi hắt hiu trong cõi trời hương gió nhớ thương".
- rất phù hợp với tâm hồn thơ Huy Cận vốn rất nhạy cảm với không gian, đặc biệt là không gian vũ trụ vô biên với những gió, mây, trăng, sao..
- Nhưng nếu thay như vậy thì cách diễn đạt của đoạn văn sẽ thiếu cảm xúc..
- Tìm hiểu ví dụ 3.
- Những từ ngữ không phù hợp Có thể thay thế bằng các từ ngữ - vĩ đại..
- Đoạn văn viết lại sau khi thay thế:.
- Những yêu cầu cơ bản của việc dùng từ ngữ trong văn nghị luận.
- Lựa chọn các từ ngữ chính xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng từ khẩu ngữ hoặc những từ ngữ sáo rỗng, cầu kì..
- Kết hợp sử dụng những biện pháp tu từ vựng (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…) và một số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp..
- Cách sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận 1.
- Ví dụ 1.
- Cách sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong hai đoạn văn:.
- Đoạn 1: chủ yếu sử dụng kiểu câu trần thuật, có sự kết hợp câu ngắn câu dài..
- Đoạn 2: sử dụng kết hợp các kiểu câu đơn, câu ghép, câu ngắn, câu dài, câu nhiều tầng bậc, câu hỏi, câu cảm thán,….
- Việc sử dụng và kết hợp các kiểu câu khác nhau trong một đoạn văn nghị luận khiến cho việc diễn đạt trở nên linh hoạt, lập luận chặt chẽ, có sự hài hoà giữa lí lẽ và cảm xúc, đồng thời tạo cho đoạn văn có nhạc điệu..
- Đoạn 2: đã sử dụng biện pháp tu từ cú pháp.
- Sử dụng các biện pháp tu từ này làm cho đoạn văn diễn đạt khắc sâu hơn về ý, biểu hiện rõ hơn thái độ, tình cảm của người viết, lời văn có nhạc điệu..
- Trong bài văn nghị luận nên sử dụng một số biện pháp tu từ cú pháp vì sử dụng như vậy sẽ kết hợp được nhiều kiểu câu khiến cho việc diễn đạt trở nên linh hoạt, phong phú, có sắc thái tình cảm..
- Các biện pháp tu từ cú pháp thường được sử dụng trong văn nghị luận:.
- Ngoài ra còn có thể sử dụng biện pháp liệt kê, song hành,….
- Ví dụ 2.
- Trong đoạn văn này, người viết chủ yếu sử dụng kiểu câu kể của Tiếng Việt..
- Kiểu câu này truyền đạt nội dung thông báo mang tính tự sụ, tản mạn để cung cấp thêm cho người đọc những tri thức rộng về đối tượng nghị luận..
- Câu văn này cho thấy tâm trạng lắng lại của người viết khi nhĩ về đối tượng nghị luận..
- Ví dụ 3.
- Đoạn văn (1) có nhược điểm là sử dụgn và kết hợp các câu có cùng một kết cấu.
- khiến cho việc diễn đạt thiéu linh hoạt, có cảm giác lặp ý, rườm rà..
- Đoạn văn (2) có nhược điểm là sử dụng và két hợp các câu có cùng một chủ ngữ.
- Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận.
- Phối hợp một số kiểu câu trong đoạn, trong bài để tránh sự đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc: câu ngắn,câu dài, câu mở rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc,….
- Sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,….
- Soạn bài Diễn đạt trong văn nghị luận mẫu 2 2.1.
- Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận Câu 1: (trang 155 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2).
- Giống nhau: giọng điệu khảng định chắc chắn.
- Sự khác biệt đối tượng nghị luận và nội dung nghị luận:.
- Cách sử dụng từ ngữ:.
- Đoạn 2: từ ngữ thuộc lĩnh vực nghệ thuật và đời sống Câu 2: (trang 156 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2).
- Sử dụng câu khảng định, biện pháp lặp cú pháp.
- Đoạn 2: giọng điệu hài hước, dí dỏm, châm biếm, sử dụng từ đa nghĩa, hàm ý b.
- Đặc điểm của văn nghị luận: giọng điệu nghiêm túc có thể thay đổi cho phù hợp với nội dung nghị luận..
- Đặc điểm của giọng điệu văn nghị luận: thể hiện thái độ, tình cảm, cảm xúc cách đánh giá nội dung nghị luận thông qua ngôn từ..
- Đoạn 1: Hồ Chí Minh sử dụng ngôn từ phù hợp với hoàn cảnh, nhiều từ ngữ chính trị, sử dụng câu song hành, câu ngắn =>.
- giọng điệu rắn rỏi, mạnh mẽ..
- Đoạn 2: Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ ngữ hoa mĩ, văn chương kiểu câu điệp cấu trúc, song hành cú pháp..
- Đoạn 3: sử dụng biện pháp so sánh để làm nổi bật sự khác nhau giữa hai nhân vật..
- Nêu lên vấn đề lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai của thanh niên là điều hết sức quan trọng và cần có sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp..
- Chọn được nghề mà bản thân yêu thích, phù hợp thì sẽ luôn vui vẻ khi làm việc và đạt được hiệu quả cao..
- Chọn đúng nghề sẽ phát huy được hết năng lực của bản thân + Sẽ luôn có trách nhiệm và hết mình với công việc.....
- Thiếu trách nhiệm với công việc.....
- Tự nhận thức được khả năng của bản thân để lựa chọn công việc phù hợp trong tương lai.
- Chọn cho mình công việc yêu thích và phù hợp sẽ giúp bạn vui và nỗ lực hơn rất nhiều nếu có gặp áp lực trong công việc.