« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 11 bài Chiều tối


Tóm tắt Xem thử

- Mộ - Hồ Chí Minh.
- Nội dung: Thấy được một vẻ đẹp của tâm hồn Hồ Chí Minh: dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng..
- Nghệ thuật: cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ..
- Thái độ: Có thái độ yêu mến bài thơ và thấu hiểu, đồng cảm với cảnh ngộ và tâm trạng của tác giả..
- Học sinh: chuẩn bị bài soạn, sách giáo khoa Ngữ văn 11, chuẩn bị hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa..
- Lời vào bài: Hồ Chí Minh là một tác giả quen thuộc đối với mỗi chúng ta..
- “Nhật kí trong tù” vẫn ngời sáng vẻ đẹp truyền thống và hiện đại.
- Hôm nay, cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu bài thơ “Chiều tối” để thấy được vẻ đẹp cổ điển và hiện đại cũng như tinh thần lạc quan yêu đời vượt lên trên hoàn cảnh của Hồ Chí Minh..
- Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt.
- GV: Hồ Chí Minh là tác giả rất quen thuộc với mỗi chúng ta..
- Những hiểu biết của em về Hồ Chí Minh?.
- Tác giả:.
- Hồ Chí Minh .
- GV: Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- GV gọi một em học sinh đọc phần tiểu dẫn - SGK/41..
- Nêu hoàn cảnh sáng tác tập thơ “Nhật kí trong tù”?.
- Tập thơ “Nhật kí trong tù”:.
- Hoàn cảnh ra đời tập thơ “Nhật kí trong tù”:.
- GV: Như vậy, đây là một cuốn nhật kí bằng thơ được Bác làm trong hoàn cảnh lao tù.
- Qua đó thể hiện bức chân dung tự hoạ tinh thần của Hồ Chí Minh..
- Nêu những hiểu biết về bài thơ “Chiều tối”?.
- Tập thơ gồm 134 bài thơ bằng chữ Hán ghi trong một cuốn sổ tay lấy tên là “Ngục trung nhật kí”.
- “Nhật kí trong tù”..
- Bài thơ “Chiều tối”:.
- Hoàn cảnh sáng tác: Trên đường chuyển lao của Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên.
- Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản..
- GV: Khi đọc chúng ta chú ý đọc đúng nhịp thơ, giọng chậm rãi, bình tĩnh, thoáng chút vui, ấm ở câu thơ cuối, ở từ “hồng” chú ý đọc hơi to và kéo dài hơn..
- GV đọc bài thơ..
- GV gọi 1- 2 em học sinh đọc bài thơ..
- Bài thơ “Chiều tối” viết bằng thể thơ nào?.
- GV gọi học sinh nhận xét về thể thơ của nguyên tác và bản dịch..
- Ví dụ câu “Cô vân mạn mạn độ thiên không” dịch là “Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không” chưa rõ ý cô đơn, lẻ loi.
- Câu “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” dịch là “Cô em xóm núi xay ngô tối” thừa chữ “tối” (trong nguyên tác.
- Đọc – hiểu văn bản..
- không có từ “tối” mà vẫn rõ ý tối mới hàm xúc, kín đáo).
- Chữ “thiếu nữ” dịch thành “cô em” chưa thật phù hợp với giọng điệu và tình cảm chung của tác giả trong bài thơ..
- GV: Thông thường một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật gồm 4 phần:.
- Khai - thừa - chuyển - hợp tương ứng với 4 câu thơ..
- Bằng những cảm nhận ban đầu về bài thơ, em nào có cách chia bố cục khác không?.
- GV: Trong hoàn cảnh chuyển lao vất vả, con ng bị mất tự do, dễ gợi ra giọng điệu thở than mệt mỏi, nhưng ở đây, cảm hứng thơ đến với Bác thật tự nhiên..
- Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối qua cảm nhận của nhà thơ.
- Hai câu thơ cuối: Bức tranh đời sống con người.
- Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc – hiểu chi tiết..
- GV gọi học sinh đọc 2 câu thơ đầu..
- Bức tranh thiên nhiên trong hai câu thơ đầu được hiện lên như thế nào? Ý nghĩa của nó?.
- (Hình ảnh “chim mỏi” không chỉ được quan sát ở trạng thái vận động bên ngoài mà còn được cảm nhận sâu từ trạng thái bên trong “mỏi mệt.
- Đọc – hiểu theo bố cục:.
- Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối qua cảm nhận của nhà thơ..
- Bức tranh thiên nhiên:.
- Thời gian: Chiều tối – thời khắc cuối cùng của một ngày→.
- đồng điệu giữa tâm hồn nhà thơ với thiên nhiên)..
- Em có nhận xét gì về hình ảnh “chòm mây” trong bản dịch và trong nguyên tác?.
- Em cảm nhận nhân vật trữ tình là người như thế nào?.
- Như vậy, qua hai câu thơ đầu rút ra được điều gì?.
- buổi chiều tà → cảm nhận từ trạng thái bên trong của sự vật..
- “Cô vân” dịch thành “chòm mây.
- “mạn mạn” dịch thành “trôi nhẹ.
- Hòa nhập với thiên nhiên;.
- Tinh thần lạc quan vượt lên trên hoàn cảnh;.
- GV gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối..
- Trung tâm của bức tranh ấy là hình ảnh nào?.
- Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối thật đẹp và khoáng đãng mang đậm màu sắc cổ điển..
- Hai câu thơ cuối: Bức tranh đời sống con người..
- Bức tranh đời sống:.
- Hai câu thơ cuối có sự chuyển đổi của tứ thơ:.
- Hình ảnh: thiên nhiên → con người lao động..
- Hình ảnh con người lao động trở thành trung tâm của bức tranh..
- So sánh câu thơ thứ ba của bản dịch với nguyên tác?.
- (Nguyên tác không nói “tối” nhưng người đọc vẫn cảm thấy bóng tối bao trùm khắp nơi bởi ánh sáng của lò than là điểm sáng duy nhất nổi bật lên trong bức tranh)..
- Em cảm nhận đc điều gì qua chữ.
- “hồng” ở cuối bài thơ?.
- GV: Với 1 chữ “hồng” Bác đã làm sáng rực toàn bộ bài thơ, làm mất đi sự.
- Chữ “thiếu nữ” dịch thành.
- Dịch thừa chữ “tối.
- làm mất sự kín đáo, hàm súc của ý thơ “ý tại ngôn ngoại”..
- Chữ “hồng” được xem là nhãn tự của bài thơ, nơi hội tụ ánh.
- Em cảm nhận được gì về vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ?.
- sáng, sự ấm áp và cả ý nghĩa toàn bài thơ:.
- Chữ “hồng” rực sáng cả bài thơ vừa làm cho bức tranh chiều tối trở nên sáng hơn vừa sưởi ấm người tù thi sĩ trên con đường giải lao lạnh lẽo, cô đơn..
- Vẻ đẹp tâm hồn tác giả:.
- Qua hai câu thơ cuối em rút ra được điều gì?.
- Hãy trình bày những điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?.
- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK tr.42..
- Bằng thủ pháp điệp vòng, lấy sáng tả tối, tác giả cho ta thấy bức tranh lao động hiện ra thật gần gũi, tươi vui..
- Bài thơ “Chiều tối” cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh..
- Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt mang vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại..
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, bài tập 2 của phần luyện tập trong SGK tr.42..
- GV dặn dò học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ (bản phiên âm và dịch nghĩa), làm bài tập phần luyện tập;.
- Phân tích được bức tranh thiên nhiên và đời sống con người qua cảm nhận của nhà thơ.