« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu tập huấn cho nông dân: Kỹ thuật sản xuất hồ tiêu bền vững: Phần 2


Tóm tắt Xem thử

- Tài liệu phương pháp tập huấn áp dụng trong hướng dẫn phương pháp sản xuất hồ tiêu bền vững, được xây dựng để giúp tập huấn viên tham khảo áp dụng trong quá trình tập huấn hướng dẫn người sản xuất sản xuất hồ tiêu bền vững, đây là phương pháp , kỹ năng giúp họ truyền tải kiến thức đến học viên hiệu quả nhất, tiết kiệm thời gian đào tạo.
- Chúng tôi mong muốn tài liệu này sẽ đóng góp vào việc hình thành những tác phong làm việc chuyên nghiệp trong việc trao đổi thông tin và hỗ trợ người dân tham gia, cũng như trong đào tạo lấy học viên làm trung tâm trong chuyển giao kiến thức kỹ năng sản xuất hồ tiêu bền vững..
- học viên).
- 1.Đặc điểm của người lớn khi tham gia học tập.
- 30 Học viên trình bày được nguyên tắc học tập và điều kiện để người lớn học tập tốt..
- Chương trình bài giảng - Tài liệu phát tay “các nguyên tắc học tập của người lớn 2.
- Kể chuyện Lấy học viên làm trung tâm Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình (giới thiệu quy trình trình diễn kỹ năng) Hỏi đáp Làm mẫu (giảng viên thực hành một thao tác kỹ thuật để học viên quan sát) Học viên thực hành.
- Tìm hiểu xem học viên và giảng viên cảm thấy thế nào về chương trình đào tạo..
- Bản đánh giá dành cho học viên..
- Phương pháp lập kế hoạch chương trình bài giảng.
- 20 Học viên hiểu và làm theo được cách thiết kế chương trình bài giảng bằng powerpoint..
- 60 Học viên thiết kế được chương trình bài giảng bằng powerpoint.
- Thảo luận nhóm nhỏ.
- ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI LỚN KHI THAM GIA HỌC TẬP.
- Đặc điểm của người lớn khi tham gia học tập.
- Tôn trọng tính độc lập và khuyến khích học viên tự đưa ra giải pháp..
- Nên tập trung vào những vấn đề hiện tại hay những khúc mắc cụ thể mà học viên đang gặp phải.
- Việc tạo ra một môi trường an toàn và không khí cởi mở để học viên đóng góp ý kiến hoặc đưa ra những thắc mắc là rất cần thiết..
- Việc tạo điều kiện để học viên chia sẻ và học thông qua chia sẻ kinh nghiệm là thực sự cần thiết.
- Tập huấn viên thuyết phục và dẫn dắt học viên bằng nội dung và chính khả năng làm chủ đám đông của tập huấn viên.
- Luôn chủ động đưa ra câu hỏi để học viên trả lời và không bao giờ tự trả lời trực tiếp..
- “Tập huấn viên dùng kỹ năng dẫn dắt đám đông để thay đổi tư duy của học viên bằng những kỹ năng làm học viên có niềm tin mới thay cho niềm tin cũ”.
- Hiểu học viên Xác định mục tiêu Thu thập thông tin Xây dựng cấu trúc Cách trình bày.
- Hiểu học viên Ai tham dự?.
- Nói lên cảm tưởng của bản thân để có được sự đồng cảm của học viên..
- Giúp học viên chuẩn bị tinh thần để tiếp thu những thông tin cốt lõi nhất..
- Kỹ năng hướng dẫn học viên các thao tác kỹ thuật giúp học viên có thể làm lại được các công việc đó trong môi trường thực tế..
- Phân bố đủ thời gian để học viên thực hành và nắm vững kỹ năng đạt tiêu chuẩn đề ra..
- Địa điểm tập huấn.
- Giáo cụ trực quan nếu cần thiết, Phiếu đánh giá học viên.
- Tài liệu cho học viên..
- Thuận tiện cho việc đi lại của học viên và tập huấn viên..
- Buổi thứ nhất: Tập huấn viên thảo luận và thống nhất với học viên các bước (sơ đồ 1) để tổ chức một buổi tập huấn..
- Học viên đánh giá sau từng buổi tập huấn..
- Tập huấn viên nên thảo luận với học viên về báo cáo đánh giá kết quả khoá tập huấn trước khi chính thức trình bày ở buổi tổng kết..
- Đánh giá chung về kết quả và bài học kinh nghiệm từ khoá tập huấn Lấy ý kiến đánh giá khoá học của học viên..
- Bình bầu trao giải thưởng, tổng kết kết quả của học viên và những bài học kinh nghiệm..
- Dựa vào kết quả quan sát, học viên trở lại lớp học và trình bày kết quả, nhận xét, quan điểm, kinh nghiệm và kiến thức thu được..
- Đánh giá kết quả tập huấn..
- Tiến độ của lớp học: thông qua các chỉ tiêu như - Tham gia của học viên vào các buổi học.
- Thường xuyên theo dõi, xem xét kết quả đánh giá hàng ngày của học viên để cải tiến các khoá tập huấn tiếp theo.
- Nhằm biết được mức độ hài lòng của học viên.
- PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG.
- Tuy nhiên, để thu hút được sự tham gia của học viên thì cần lên kế hoạch bài giảng vì giai đoạn chuẩn bị và tiến hành phức tạp hơn nhiều.
- Nhận được phản hồi từ phía học viên Nâng cao chất lượng chương trình bài giảng..
- Phương pháp lập kế hoạch bài giảng.
- Những hoạt động nào giúp học viên tiếp thu tốt nhất những nội dung của bài học?.
- Sẽ cho học viên làm bài tập nào và như thế nào?.
- Xác định mục tiêu học tập.
- Mục tiêu học tập là yếu tố chủ chốt do giảng viên xây dựng.
- Mục tiêu học tập là những gì học viên cần đạt được sau khóa học, đó chính là kiến thức, kỹ năng, và khả năng nhận thức..
- Tại sao phải xây dựng mục tiêu học tập?.
- Mục tiêu học tập là nền tảng cho việc lập kế hoạch chương trình bài giảng..
- Cũng như bạn không biết mình đang đi đâu thì làm sao bạn có thể đi tới đích? Do vậy, đưa ra được mục tiêu học tập giúp bạn có thể quyết định và chỉ ra một cách chính xác những gì bạn mong muốn các học viên đạt được sau chương trình bài giảng..
- Có được mục tiêu học tập bạn có thể kiểm tra được kết quả.
- Mục tiêu học tập giúp cho học viên có định hướng học rõ ràng.
- Mục tiêu học tốt giúp cho học viên biết những gì đang diễn ra.
- Với mục tiêu học tập rõ ràng, học viên có thể tham gia tích cực hơn vào quá trình học và không phải đoán xem những gì họ đạt được sau khóa học..
- Xây dựng mục tiêu học tập như thế nào?.
- Một mục tiêu học tập hữu ích có thể giải đáp cho cả ba câu hỏi:.
- Thực hành: Học viên có thể làm gì sau khóa học?.
- Các điều kiện: Học viên thực hiện nhiệm vụ trong những điều kiện nào?.
- Mục tiêu học tập được xây dựng theo mẫu Sau khi học xong bải giảng/chuyên đề, học viên có thể:.
- ………(tiêu chuẩn) Ví dụ về mục tiêu học tập:.
- Sau khi học xong, học viên có thể:.
- Các cấp độ của mục tiêu học tập.
- Phương pháp giảng dạy là cách mà THV sử dụng để chuyển tải nội dung cần đào tạo đến học viên.
- Công thức viết mục tiêu học tập.
- việc + Điều kiện cụ thế + Tiêu chuẩn = Mục tiêu học tập.
- Các biến số khác: Phương thức học tập của học viên, Mức độ hiểu của học viên.
- Thói quen học tập ưa thích của học viên.
- Thảo luận Hỏi - Đáp.
- Phù hợp với các mục tiêu học tập cần đạt.
- Liên quan tới đặc điểm học viên và phong cách học tập Có tính tới các thiết bị và nguồn lực sẵn có.
- Giúp học viên vượt qua trở ngại có thể có trong học tập Tạo được cơ hội cho học viên tham gia.
- Tạo cơ hội cho học viên liên hệ với công việc họ đảm nhiệm Thúc đẩy học tập tự quản.
- điều chỉnh học tập tự quản.
- Sự đa dạng trong phương pháp sẽ giúp cho mức độ tập trung của học viên tăng lên.
- Như vậy bạn còn có thể đáp ứng được sự đa dạng trong phong cách học khác nhau của nhóm học viên..
- Tập cho học viên phong cách ăn nói, giao tiếp.
- Tập cho học viên mạnh dạn, không rụt rè.
- Tập cho học viên thể hiện nội dung cần chia sẻ.
- Tập huấn học viên biết lắng nghe.
- Điều hành thảo luận nhóm.
- Thúc đẩy thảo luận nhóm.
- Yêu cầu học viên theo cặp tựa lưng vào nhau và sử dụng các lựa chọn sau để chia làm 2 nhóm:.
- Ban đầu, tất cả học viên đứng theo vòng tròn, THV nêu nên một con số, HV sẽ di chuyển và tìm nhanh đối tác để kết nhóm có số lượng đủ như THV yêu cầu.
- Nêu một vài con số từ nhỏ đến lớn cho đến khi số lượng học viên đủ cho một nhóm theo ý đồ Birthday Groups.
- Căn cứ vào mùa sinh chia học viên thành 4 nhóm tương ứng với 4 mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông).
- Học bằng thực hành và học từ kinh ng- hiệm có sẵn của học viên: Không chuyển giao kỹ thuật/công nghệ có sẵn mà trước hết phải xác định nhu cầu của người dân để thiết kế chương trình học tập.
- Phương pháp học tập là trao đổi và thảo luận.
- trong quá trình thực hiện các bài giảng, học viên phải có thời gian tiếp xúc, trao đổi, thảo luận qua đó học viên học được những kinh nghiệm từ họ.
- Phương pháp giáo dục của lớp học là kinh nghiệm, sự tham gia và trọng tâm là học viên..
- Học tập nhiều lĩnh vực: Chương trình học tập tổng hợp từ nhiều mặt: Kỹ thuật nông học, sinh học, sinh thái học, do đó học viên tiếp thu được kiến thức toàn diện cho việc tư duy phân tích, lựa chọn.
- Một học viên tốt không chỉ giỏi về mặt kỹ thuật mà còn phải biết truyền đạt cho người khác để mở rộng và nhân rộng kỹ thuật tiến bộ..
- Cán bộ KNL thúc đẩy quá trình học tập..
- Kế hoạch tìm hiểu và lựa chọn đối tượng học viên.
- tham gia.
- Xác định nhu cầu học viên.
- Khung chương trình cho từng chủ đề học tập.
- Xây dựng kế hoạch bài giảng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt