« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất chiến lược kinh doanh sản phẩm gạch ốp lát của Công ty VIGLACERA


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM GẠCH ỐP LÁT CỦA CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT VIGLACERA HÀ NỘI NGUYỄN THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM GẠCH ỐP LÁT CỦA CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT VIGLACERA HÀ NỘI NGUYỄN THU HƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- 4 CHƯƠNG I: c¬ së lý luËn vÒ chiÕn lîc kinh doanh.
- Bản chất chiến lược và chiến lược kinh doanh.
- Phân loại chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược theo vị thế cạnh tranh .
- Chiến lược theo chu kỳ sống của sản phẩm.
- Chiến lược cạnh tranh.
- Tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh.
- Quy trình xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh.
- Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh.
- 25 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM GẠCH ỐP LÁT CỦA CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT VIGLACERA HÀ NỘI 1.
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh gạch ốp lát ceramic.
- Kết quả sản xuất kinh doanh .
- Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cho sản phẩm gạch ốp lát của Công ty Gạch ốp lát Viglacera Hà nội.
- 67 CHƯƠNG III: X©y dùng chiÕn lîc kinh doanh cho s¶n phÈm g¹ch èp l¸t Viglacera Hµ néi .
- C¸c c¨n cø ®Ó h×nh thµnh chiÕn lîc kinh doanh cña C«ng ty g¹ch èp l¸t Viglacera Hµ néi .
- Xây dựng các chiến lược và lựa chọn chiến lược kinh doanh đối với sản phẩm gạch ốp lát Viglacera Hà Nội.
- Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Mục tiêu chiến lược.
- Các phương án xây dựng chiến lược .
- Giải pháp thực hiện chiến lược lựa chọn Một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp KÕt luËn Tµi liÖu tham kh¶o Tãm t¾t luËn v¨n Trường Đại học Bách Khoa GVHD: Phạm Thị Thanh Hồng Nguyễn Thu Hương – Cao học QTKD MỞ ĐẦU 1.Tên đề tài: “Phân tích và đề xuất chiến lược kinh doanh sản phẩm gạch ốp lát của Công ty gạch ốp lát Viglacera Hà nội” 2.
- Lý do chọn đề tài: Các nhà lãnh đạo liên tục gây sức ép buộc doanh nghiệp của mình hoạt động tốt hơn trong khi cái mà họ thực sự cần là một chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận rõ mục đích hướng đi của mình, đó là cơ sở và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng được các cơ hội kinh doanh, đồng thời chủ động tìm giải pháp khắc phục và vượt qua những nguy cơ, rủi ro có thể mang lại từ sự biến động của môi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp.
- Ngoài ra, chiến lược kinh doanh còn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực và tăng cường vị thế cạnh tranh, đảm bảo cho sự phát triển liên tục và bền vững của doanh nghiệp.
- Công ty Gạch ốp lát Viglacera – Hà nội là một trong những doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gạch ốp lát.
- Việc tìm ra một chiến lược kinh doanh đối với Công ty là một việc làm hết sức cần thiết, bằng những kiến thức đã học trong Chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, tôi hy vọng luận văn sẽ đóng góp vào thực tế xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty gạch ốp lát Viglacera Hà nội để làm đề tài tốt nghiệp của mình.
- Mục tiêu: 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh, quy trình xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh.
- 3.2 Áp dụng lý thuyết xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Công ty Gạch ốp lát Viglacera - Hà Nội.
- 3.3 Đưa ra các giải pháp thực thi chiến lược kinh doanh đã chọn.
- Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh Nội dung chính của chương này bao gồm: 1 Bản chất chiến lược và chiến lược kinh doanh.
- 2 Phân loại chiến lược kinh doanh.
- 3 Tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh.
- 4 Quy trình xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh.
- Chương II: Ph©n tÝch t×nh h×nh kinh doanh s¶n phÈm g¹ch èp l¸t cña C«ng ty g¹ch èp l¸t Viglacera Hµ néi Nội dung chính của chương này bao gồm các nội dung: 1 Giới thiệu tổng quan về công ty, quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại học Bách Khoa GVHD: Phạm Thị Thanh Hồng Nguyễn Thu Hương – Cao học QTKD Viglacera Hà nội 2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh gạch ốp lát ceramic của Công ty Gạch ốp lát Viglacera – Hà Nội.
- 3 Kết quả sản xuất kinh doanh 4 Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cho sản phẩm gạch ốp lát của Công ty Gạch ốp lát Viglacera Hà nội Chương III: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho sản phẩm gạch ốp lát của C«ng ty Viglacera Hà nội 1 Căn cứ để hình thành chiến lược kinh doanh cho sản phẩm gạch ốp lát của Viglacera Hà nội 2.
- Xây dựng các chiến lược và lựa chọn chiến lược kinh doanh đối với sản phẩm gạch ốp lát Viglacera Hà Nội 3 Các phương án xây dựng chiến lược 4 Giải pháp thực hiện chiến lược lựa chọn 5.
- Trường Đại học Bách Khoa GVHD: Phạm Thị Thanh Hồng Nguyễn Thu Hương – Cao học QTKD CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.
- Bản chất chiến lược và chiến lược kinh doanh Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và thực hiện chương trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu đã xác định.
- Cũng có thể hiểu, chiến lược là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp như con người, tài sản và tài chính nhằm mục đích nâng cao và đảm bảo những quyền lợi thiết yếu của mình.
- Kenneth Andrews trong tác phẩm của mình “The Concept of Corporate Strategy” đã khẳng định chiến lược là những gì mà một doanh nghiệp phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và những mối đe doạ.
- Theo Henderson (Chiến lược gia đồng thời là người sáng lập Tập đoàn Tư vấn Boston) đã viết “Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức.
- Michael Porter cũng tán đồng nhận định này “Chiến lược cạnh tranh liên quan đến sự khác biệt.
- Arnold.2003, “Chiến lược và sách lược kinh doanh” (Bản dịch), Nhà xuất bản thống kê.
- Có thể định nghĩa một cách cô đọng: Chiến lược kinh doanh trả lời câu hỏi “cạnh tranh bằng cách nào.
- Như vậy, bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong khu vực hoạt động và khả năng khai thác.
- Theo cách hiểu này, thuật ngữ chiến lược kinh doanh được dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất.
- Xác định mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
- Phân loại chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp có thể được phân loại theo các tiêu chí sau: 2.1.
- Chiến lược theo vị thế cạnh tranh Tuỳ theo vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường mà các doanh nghiệp đưa ra các chiến lược khác nhau.
- Hãng dẫn đầu: là hãng dẫn đầu về tiềm lực tài chính, công nghệ nên có nhiều sự lựa chọn cho các chiến lược cạnh tranh khác nhau, để bảo vệ thị trường các hãng thường sử dụng các chiến luợc như.
- Chiến lược đổi mới: là chiến lược tập trung đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới và phương thức phân phối mới.
- Chiến lược củng cố: là chiến lược nhằm chủ động bảo toàn thị trường của mình thông qua việc giữ mức giá hợp lý và đưa ra các sản phẩm với quy mô, hình thức và mẫu mã mới.
- Chiến lược đối đầu: là chiến lược nhằm phản ứng trực tiếp nhanh nhạy trước các đối thủ thách thức thông qua các chiến dịch khuyến mãi, “chiến tranh” về giá cả và “bắt cóc” đại lý của đối thủ cạnh tranh.
- Chiến lược quấy nhiễu: là chiến lược gây ảnh hưởng đến nhà cung cấp và thiêu thụ, cho nhân viên bán hàng chỉ trích đối thủ cạnh tranh hoặc cho số nhân viên chủ chốt thôi việc, các biện pháp này có thể dẫn tới kiện tụng ở toà án.
- Doanh nghiệp này thường sử dụng 3 chiến lược sau để giành giật thị phần.
- Đối đầu trực tiếp là chiến lược tấn công trực diện nếu xét thấy hãng có những lợi thế cạnh tranh hơn và khi hãng dẫn đầu bộc lộ điểm yếu.
- Chiến lược theo chu kỳ sống của sản phẩm Mỗi sản phẩm đều có chu kỳ sống, tương ứng với mỗi giai đoạn cụ thể trong chu kỳ sống của sản phẩm doanh nghiệp phải đưa ra chiến lược phù hợp.
- Căn cứ vào chu kỳ sống của sản phẩm ta có các loại chiến lược sau.
- Chiến lược trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm: là chiến lược tập trung vào việc đưa sản phẩm của doanh nghiệp vào thị trường, dựa trên các công cụ marketing-mix để thực hiện mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp.
- Một số chiến lược có thể vận dụng là.
- Chiến lược thu lượm nhanh: là chiến lược phối hợp giữa giá cao và khuyến mại cao.
- Chiến lược thu lượm chậm là chiến lược phối hợp giữa giá cao và khuyến mại thấp để giảm chi phí phù hợp với đoạn thị trường nhỏ, ít cạnh tranh, khách hàng biết đến sản phẩm của công ty và không nhạy cảm về giá * Chiến lược thâm nhập nhanh: là chiến lược phối hợp giữa giá thấp và khuyến mãi cao nhằm đạt được mục tiêu chiếm thị phần rộng lớn phù hợp với thị trường lớn, khách hàng chưa biết đến sản phẩm của doanh nghiệp nhưng nhạy Trường Đại học Bách Khoa GVHD: Phạm Thị Thanh Hồng Nguyễn Thu Hương – Cao học QTKD cảm về giá có sự cạnh tranh.
- Chiến lược thâm nhập chậm: là chiến lược phối hợp giữa giá thấp và khuyến mại thấp để dễ thâm nhập thị trường phù hợp với khách hàng nhạy cảm về giá nhưng không nhạy cảm về khuyến mại, dung lượng thị trường lớn và sản phẩm được biết đến ở mức độ cao.
- Chiến lược trong giai đoạn tăng trưởng: trong giai đoạn này lượng bán hàng nhanh, doanh thu cao nhưng kèm theo đó là cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt, doanh nghiệp tuỳ theo vị thế của mình đưa ra các chiến lược tăng trưởng phù hợp.
- Một số chiến lược có thể áp dụng gồm.
- Chiến lược cải tiến chất lượng, mãu mã.
- Chiến lược xây dựng phân đoạn thị trường mới * Chiến lược xây dựng kênh phân phối mới * Chiến lược xúc tiến thương mại + Chiến lược trong giai đoạn bão hoà: là chiến lược trong giai đoạn nhu cầu sản phẩm đã bão hoà do đó doanh nghiệp cần đưa ra các chiến lược nhằm bảo vệ thị phần và khai thác các cơ hội kinh doanh trên thị trường.
- Các chiến lược có thể áp dụng trong giai đoạn này gồm.
- Chiến lược trong giai đoạn suy thoái: là chiến lược trong giai đoạn cung vượt xa cầu, doanh số giảm, cạnh tranh quyết liệt doanh nghiệp phải lựa chọn quyết định đổi mới hoặc loại bỏ sản phẩm.
- Chiến lược trong giai đoạn này gồm.
- Cải tiến đổi mới sản phẩm để bước váo chu kỳ mới.
- Chiến lược cạnh tranh Thường có ba loại chiến lược cạnh tranh cơ bản: Trường Đại học Bách Khoa GVHD: Phạm Thị Thanh Hồng Nguyễn Thu Hương – Cao học QTKD Chiến lược cạnh tranh bằng chi phí: thực chất của chiến lược này là chiến lược cạnh tranh bằng chi phối bằng chi phí nghĩa là dẫn đầu hạ giá thành để cạnh tranh về giá.
- Nội dung chính của chiến lược này là dựa trên những lợi thế sẵn có của doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí trong khi vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm từ đó vượt qua các đối thủ cạnh tranh bằng các sản phẩm dịch vụ có chi phí thấp hơn và giá rẻ hơn.
- Chiến lược cạnh tranh khác biệt hoá sản phẩm: là chiến lược cung cấp sản phẩm dịch vụ khác biệt được khách hàng cảm nhận là đặc biệt ở một điểm nào đó.
- Tính chất khác biệt của sản phẩm cho phép doanh nghiệp bán sản phẩm với giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh.
- Tính khác biệt của sản phẩm có thể là chất lượng sản phẩm.
- Chiến lược tập trung vào một phân đoạn thị trường cụ thể: là chiến lược sản xuất sản phẩm hàng hoá dịch vụ tập trung nhằm thoả mãn một phân đoạn đặc biệt của thị trường.
- Tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh có một tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh góp phần làm cho một tổ chức năng động hơn trong dự báo trước những biến động của môi trường, từ đó có thể kiểm soát được hoạt động của mình.
- Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, chiến lược kinh doanh làm tăng sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp, bảo đảm ưu thế vững mạnh của doanh nghiệp.
- Quy trình xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh Quy trình xây dựng chiến lược là một tập hợp hoạt động biến đầu vào thành đầu ra.
- Chiến lược được lập trên nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- Trên cơ sở đó, tiến hành xây dựng, lựa chọn, thực thi và điều chỉnh các chiến lược kinh doanh.
- Quy trình này được trình bày trong sơ đồ sau: Hình 4.1: Mô hình quy trình xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh Tầm nhìn/Sứ mệnh Xây dựng và lựa chọn chiến lược Phân tích môi trường bên trong Phân tích môi trường bên ngoài Chiến lược kinh doanh - Chi phí thấp - Khác biệt hoá.
- Khác biệt hoá Chiến lược cạnh tranh - Chiến lược trong giai đoạn mới nổi.
- Chiến lược trong giai đoạn tăng trưởng.
- Chiến lược trong giai đoạn bão hoà.
- Chiến lược trong giai đoạn suy thoái.
- Thực thi và điều chỉnh chiến lược Trường Đại học Bách Khoa GVHD: Phạm Thị Thanh Hồng Nguyễn Thu Hương – Cao học QTKD Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược: chỉ ra vai trò, bản chất và nội dung cơ bản của doanh nghiệp, chỉ ra lí do tồn tại và mục tiêu theo đuổi của doanh nghiệp.
- Xác định đúng chức năng nhiệm vụ sẽ diễn tả mục đích của tổ chức, của khách hàng, của sản phẩm và dịch vụ, của thị trường, triết lý kinh doanh và các kỹ thuật cơ bản được sử dụng.
- Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp bao gồm môi trường vĩ mô với các yếu tố như : môi trường kinh tế, môi trường chính trị – pháp luật, môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng, môi trường văn hoá xã hội, môi trường công nghệ và môi trường vi mô với các yếu tố như: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế để nhận diện những cơ hội mà doanh nghiệp nên nắm bắt cũng như những nguy cơ mà doanh nghiệp cần phải tránh.
- Từ các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp thông qua ma trận SWOT để xây dựng các phương án chiến lược tối ưu cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Đánh giá các phương án và lựa chọn Chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp sao cho phát huy tối đa điểm mạnh, tận dụng hiệu quả các cơ hội đồng thời khắc phục các điểm yếu và hạn chế tối thiểu các nguy cơ để thực hiện tốt nhiệm vụ, mục tiêu của doanh nghiệp.
- Xác định đúng chức năng, nhiệm vụ sẽ diễn tả mục đích của tổ chức, của khách hàng, của sản phẩm và dịch vụ, của thị trường, triết lý kinh doanh và các kỹ thật cơ bản được sử dụng.
- Vì vậy khi phân tích môi trường xây dựng chiến lược cần nghiên cứu kỹ xu hướng này để tận dụng các cơ hội cũng như tránh né các thách thức.
- Do đó, doanh nghiệp phải cân nhắc, lựa chọn một chiến lược phù hợp.
- Phân tích vi mô Phân tích vi mô tập trung vào phân tích môi trường ngành là việc làm hết sức quan trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp hoặc kinh doanh của một loại sản phẩm.
- Việc phân tích nhằm tìm ra những cơ hội thách thức trong ngành, khả năng cạnh tranh trong ngành của một doanh nghiệp hay của một loại sản phẩm.
- Đây chính là một trong những việc phân tích cốt yếu nhất của quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của sản phẩm.
- Đó là mô hình 5 lực lượng (Griffin, 2005 “Chiến lược cạnh tranh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt