« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh


Tóm tắt Xem thử

- LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH.
- Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn thuyết minh nói riêng..
- Củng cố vững chắc hơn kĩ năng lập dàn ý..
- Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý cho bài văn thuyết minh..
- Hình thành ở HS có kĩ năng sử dụng văn thuyết minh..
- Câu hỏi: Nêu các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?.
- Theo trình tự thời gian: Sự việc, sự vật theo quá trình hình thành, vận động, phát triển, kết thúc, chấm dứt..
- Theo trình tự không gian: Sự vật, sự việc theo tổ chức vốn có: Trên- dưới.
- theo trình tự quan sát..
- Theo trình tự logic: Sự vật, sự việc theo mối quan hệ nhân - quả.
- Theo trình tự tổng hợp: kết hợp các trình tự trên..
- Giới thiệu bài mới: (1').
- Nhằm giúp các em vận dụng những kiến thức và kĩ năng lập dàn ý về văn thuyết minh, để lập được dàn ý cho một văn bản thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc..
- Ngày hôm nay chúng ta học bài “Lập dàn ý bài văn thuyết minh”..
- Lập dàn ý là một khâu quan trọng trong quá trình làm văn.
- Đối với bài văn thuyết minh cũng vậy.
- Song việc lập dàn ý cho bài văn thuyết minh có gì giống và khác với việc lập dàn ý cho các kiểu VB khác?.
- HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG.
- Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc, nội dung cần đề cập..
- Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc, đời sống cụ thể của bài viết..
- Thân bài: Nội dung chính của bài viết..
- một bài làm văn có phù hợp với đặc điểm của bài văn thuyết minh ko? Vì sao?.
- So sánh sự giống và khác của phần mở bài và kết bài trong bài văn tự sự với bài văn thuyết minh?.
- Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc của người viết..
- Phù hợp với VB thuyết minh.
- Vì VB thuyết minh cũng là kết quả của thao tác làm văn, người viết cũng cần giới thiệu, trình bày rõ các nội dung thuyết minh, có lúc cần miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày sự việc,....
- So sánh phần mở bài và kết bài của bài văn tự sự và bài văn thuyết minh:.
- Kết bài: Nêu suy nghĩ, hành động của người viết..
- Giống: cơ bản tương đồng ở phần mở bài..
- Khác: ở phần kết bài..
- VB thuyết minh: vừa trở lại đề tài thuyết minh vừa lưu lại cảm xúc, suy nghĩ lâu bền trong lòng độc giả..
- Các trình tự sắp xếp:.
- Trình tự thời gian..
- Nêu trình tự sắp xếp ý ở phần thân bài của VB thuyết minh?.
- Những nội dung chính cần nêu ở phần mở bài bài văn thuyết minh?.
- Trình tự sắp xếp ý ở phần thân bài:.
- Trình tự chứng minh:.
- Xác định rõ đối tượng thuyết minh:.
- Một tác giả văn học..
- Trình tự không gian..
- Trình tự chứng minh..
- Lập dàn ý bv TM:.
- Mở bài:.
- Yêu cầu đối với mở bài của VB thuyết minh?.
- Các việc cần làm ở phần kết bài?.
- Lập dàn ý:.
- Nội dung chính: nêu được đề tài (giới thiệu được đối tượng thuyết minh)..
- Giúp người đọc nhận ra kiểu bài thuyết minh..
- Thân bài:.
- Nội dung chính: triển khai các nội dung chính cần thuyết minh..
- Sắp xếp các ý theo trình tự không gian, thời gian, nhận thức hoặc trình tự chứng minh..
- Kết bài:.
- lập dàn ý cho 2 bài văn thuyết minh:.
- Giới thiệu về tác giả văn học Nguyễn Trãi?.
- Trở lại đề tài của bài văn thuyết minh..
- MB: Giới thiệu món đậu phụ rán..
- Giới thiệu về tác giả văn học Nguyễn Trãi..
- MB: Giới thiệu sơ lược.
- Lập dàn ý giới thiệu về một tác giả văn học..
- Giới thiệu đôi nét về tiểu sử của tác giả:.
- của tác giả..
- Giới thiệu sự nghiệp sáng tác của tác giả..
- về tác giả Nguyễn Trãi (tên, hiệu, quê hương, gia đình và tầm vóc của ông trong lịch sử văn học dân tộc.).
- Giới thiệu các sự kiện nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Trãi..
- Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn.
- Giá trị bao trùm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm..
- Đánh giá vị trí của tác giả trong văn học sử..
- So sánh Bài văn tự sự Bài thuyết.
- Giống nhau Mở bài Giới thiệu đối tượng (nhân vật, danh nhân).
- Kết bài Nhấn mạnh ấn tượng chung về đối tượng (nhân vật, danh nhân), tạo cho người đọc tình cảm, cảm xúc về họ..
- Khác nhau Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống truyện.
- Kết bài Giới thiệu địa điểm, vai trò trong đời sống lịch sử, văn hoá, khái quát về phương pháp, cách làm….
- Dây dựng dàn ý cho bài văn thuyết minh cho các đề sau:.
- GT một tác giả văn học..
- GT một tác phẩm văn học..
- GT một thể loại văn học.