« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật bậc cao có mạch tại vùng núi Viên Nam thuộc Vườn quốc gia Ba Vì (Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI VÙNG NÚI VIÊN NAM THUỘC VƯỜN QUỐC.
- NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI VÙNG NÚI VIÊN NAM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ (HÀ NỘI).
- Hệ thực vật của chúng ta rất đa dạng và phong phú về thành phần loài;.
- Từ nhận thức và yêu cầu thực tiễn cấp bách đó, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại vùng núi Viên Nam thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì ( Hà Nội).
- TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT.
- Trong tác phẩm “Đa dạng cho sự phát triển” của Viện tài nguyên gen và Thực vật quốc tế (IPGRI), thì đa dạng sinh học được định nghĩa như sau:“Đa đạng sinh học là sự biến dạng trong cơ thể sống và các phức hệ sinh thái mà chúng sống.
- Trong công trình này các tác giả người Pháp đã thu mẫu và định tên, lập khoá mô tả các loài thực vật có mạch trên toàn bộ lãnh thổ Đông Dương..
- Trong đó có 5069 loài thực vật Hạt kín và 540 loài thuộc các ngành còn lại.
- Trên cơ sở bộ thực vật chí Đông Dương, Thái Văn Trừng (1978) đã thống kê.
- 1727 chi (93,4%) và 239 họ (82,7%) trong hệ thực vật Việt Nam.
- 18 chi (0,9%) và 8 họ (2,8%) trong hệ thực vật Việt Nam..
- Đây là bộ danh sách đầy đủ nhất và dễ sử dụng nhất góp phần đáng kể cho khoa học thực vật học ở Việt Nam.
- Đây là những tài liệu quan trọng nhất làm cơ sở cho việc đánh giá về đa dạng phân loại thực vật Việt Nam..
- danh lục thực vật Phú Quốc của Phạm Hoàng Hộ (1985) công bố 793 loài thực vật có mạch trong một diện tích 592 km 2 .
- Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1990) hệ thực vật Lâm Sơn, Lương Sơn, Hà Sơn Bình trên một diện tích nhỏ 15km 2 đã thống kê 1261 loài thực vật bậc cao có mạch 698 chi và 178 họ.
- Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997) đã giới thiệu danh lục thực vật lưu vực sông Đà.
- Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị Thời (1998) đã giới thiệu danh lục thực vật vùng núi cao Sa Pa-Phan Si Pan gồm 2024 loài thực vật bậc cao có mạch, 771 chi, 200 họ thuộc 6 ngành..
- Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã tổng hợp và chỉnh lý các tên theo hệ thống Brummitt (1992) đã chỉ ra hệ thực vật Việt Nam có 11178 loài, 2582 chi, 395 họ thực vật bậc cao và 30 họ có trên 100 chi, 5732 loài chiếm 51,3% tổng số loài của hệ thực vật..
- Về đánh giá đa dạng phân loại theo từng vùng: Được mở đầu các công trình của Nguyễn Nghĩa Thìn về đa dạng thực vật Cúc Phương, tiếp theo là Phan Kế Lộc (1992) về cấu trúc hệ thực vật Cúc Phương, Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994) về đa dạng hệ thực vật Lâm Sơn (Hoà Bình)..
- Từ năm ngoài các cuốn sách đã công bố cùng Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Bá Thụ: "Tính đa dạng thực vật Cúc Phương".
- Qua quá trình nghiên cứu, Tác giả đã công bố cuốn “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” nhằm hướng dẫn cách đánh giá tính đa dạng thực vật của vùng nghiên cứu cho các Vườn Quốc gia và khu bảo tồn trong cả nước.
- Về đa dạng quần xã thực vật trên phạm vi cả nước: Phải kể đến công trình nổi tiếng của Thái Văn Trừng về thảm thực vật Việt Nam.
- Trên quan điểm sinh thái phát sinh, tác giả đã phân chia thảm thực vật Việt Nam thành.
- Đối với miền Nam có công trình thảm thực vật nam Trung bộ của Schmid (1974).
- Năm 1995, Nguyễn Văn Thường đã xây dựng bản đồ thảm thực vật Bắc Trung bộ đã chia 4 vùng sinh thái chính căn cứ vào độ cao so với mặt biển: <.
- 700 m hơi khô có mùa mưa rõ và m nhiệt đới ẩm có thể nói đó là công trình lớn nhất về thảm thực vật Việt Nam.
- Việc đánh giá các quần xã thực vật cho từng vùng như Phan Kế Lộc, Trần Văn Thụy (1995) về thảm thực vật tỉnh Thanh Hoá..
- Đối với rừng đặc dụng: Năm 1995 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ và Trần Văn Thụy đã nghiên cứu các quần xã thực vật và xây dựng bản đồ thảm thực vật Vườn Quốc gia Cúc Phương, cùng năm có một số thông báo của Vũ.
- Những năm gần đây 1998 Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị Thời giới thiệu về các kiểu thảm thực vật vùng Sa pa-Phan Si Pan, Kim J.W., Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) về các kiểu thảm ở Vườn Quốc gia Cát Bà..
- Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) “Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na hang Tỉnh Tuyên Quang”.
- thống kê được 1124 loài thuộc 585 chi và 166 họ thực vật của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch v.v....
- Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ vùng núi cao ở Vườn Quốc Gia Ba Vì”, Luận án thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp đã xác định được 221 loài cây gỗ thuộc 125 chi và 51 họ của 2 ngành thực vật…..
- Núi Viên Nam là phần mở rộng, đến nay chưa có một nghiên cứu nào chuyên về thực vật ở khu vực này.
- Mô tả, đánh giá các kiểu thảm thực vật trong phạm vi nghiên cứu..
- Xây dựng danh lục các loài và đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở khu vực nghiên cứu..
- Nghiên cứu các kiểu thảm thực vật vùng nghiên cứu.
- Trên mỗi tuyến, tiến hành điều tra tất cả các loài thực vật bậc cao có mạch nằm ở phạm vi 10m mỗi bên..
- Trong mỗi ô tiêu chuẩn có kích thước 50m x 40m (0,2 ha), tiến hành điều tra tất cả các loài thực vật bậc cao có mạch nằm trong phạm vi của ô..
- Xác định tên khoa học và chỉnh lý theo các tài liệu sau Vân Nam thực vật chí (Trung Văn).
- Thực vật chí Đông Dương (Flore générale de l’ Indo-chine, H.
- Thực vật chí Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam (Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Aubréville A.
- Xây dựng danh lục thực vật theo Brummitt (1992).
- Đất bị xói mòn mạnh do độ dốc lớn, thảm thực vật bị tác động mạnh,.
- Tuy nhiên, nó rất dễ bị xói mòn, rửa trôi nếu không có lớp thảm thực vật rừng che phủ..
- Trong hệ sinh thái này ngoài các động vật sống dưới suối về thực vật có các loài phổ biến như: Vàng anh, Rành rành, Kháo suối, Rù rì nước, áng nước, và một số Rong suối.
- Căn cứ vào kết quả điều tra hiện trạng, dựa theo tiêu chuẩn phân loại thảm thực vật của Tiến sĩ Thái Văn Trừng, Rừng ở khu nghiên cứu có 6 kiểu rừng chính:.
- Sườn trên các loài thực vật chủ yếu là: Táu mặt quỷ, Dẻ gai ấn độ, Trâm sừng, Chẹo tía, Sến....
- Tre nứa và thực vật ngoại tầng: Tre nứa thường tạo thành đám riêng, các loài chủ yếu như: Vầu, nứa tép.
- Thực vật ngoại tầng gồm các loài như: Phong.
- Thực vật ngoại tầng.
- Thực vật ngoại tầng gồm các loài: Phong Lan, dây leo nhỏ thuộc họ Na, họ Trúc Đào.
- Đặc điểm thực vật.
- Thực vật ngoại tầng có nhiều dây leo nhỏ như các loại Dây dất, Móc hùm, Móc mèo, Dây bướm, Đùm đũm, Tầm gửi..
- Đặc điểm thực vật: Các loài cây bụi chủ yếu có Thẩu tấu(Aporosa microcalyx), Thành ngạnh (Cratoxylon polyanthum), Ba soi (Mallorus cochichinensis), Mua (3 loài), Sầm sì, Hoắc quang tía (Wendlandia thorellii), Hoắc quang trắng, Gang (3 loài), Bọt ếch, Bồ cu vè, Ngót dại, Lấu, Đỏ ngọn, Me rừng….
- Đặc điểm thực vật: Ở đây có Chè vè( Miscanthus floridulus) chiếm ưu thế, phân bố đều khắp trong quần xã.
- Thông qua các tuyến điều tra trên rừng và phỏng vấn, thu mẫu trong nhân dân tháng 7/2011 cho thấy: Thực vật Khu nghiên cứu có 727 loài thực vật của 462 chi trong 171 họ thực vật thuộc 5 nghành thực vật chính..
- Thành phần thực vật khu nghiên cứu như sau:.
- Bảng 4.1.Thành phần thực vật khu nghiên cứu.
- Nghành thực vật Số họ Số chi Số loài thực vật.
- Dựa vào số lượng họ, chi, loài của 5 nghành thực vật đã phát hiện ta khẳng định thực vật ở Khu nghiên cứu phong phú về loài cây, đa dạng về họ và chi thực vật..
- So sánh số loài thực vật khu vực nghiên cứu với một số khu bảo tồn phía bắc.
- Tên đơn vị Diện tích(ha) Số loài thực vật Các loài đặc trưng.
- Trong núi Viên Nam có 171 họ thực vật với 727 loài, số loài phân bố trong mỗi họ không đều nhau, có họ chỉ có 1 loài, ngược lại có họ có tới 44 loài..
- Theo đánh giá của tác giả Tolmachop A.L Thành phần thực vật ở rừng nhiệt đới khá đa dạng thể hiện ở chỗ là rất ít họ chiếm tới 10% tổng số loài của hệ thực vật.Tổng tỉ lệ phần trăm của 10 họ nhiều loài nhất chỉ đạt 40-50%.
- tổng số loài của cả hệ thực vật "..
- 50% tổng số loài của khu hệ thực vật được coi là đa dạng về họ..
- Điều này cho phép kết luận khu vực nghiên cứu có sự đa dạng về họ thực vật khá cao..
- Mười họ có số chi lớn nhất có tổng số chi là 132 chi, chiếm tỷ lệ 28,57%, điều đó chứng tỏ ở khu nghiên cứu thực vật không chỉ đa dạng họ mà còn đa dạng chi.
- Nhìn vào bảng danh mục thực vật (Phụ biểu) ta còn có nhận xét:.
- Có nhiều họ thực vật điển hình cho hệ thực vật nhiệt đới vùng núi Bắc bộ có nguồn gốc tại chỗ như: Họ Dâu tằm(Moraceae), Họ Ba mảnh vỏ.
- Nhiều họ thực vật điển hình có nguồn gốc từ hệ thực vật á nhiệt đới Trung Quốc, Himalaya như các họ : Họ Re(Lauraceae.
- Có nhiều họ thực vật phân bố rộng ở nhiệt đới và á nhiệt đới như:.
- Dựa vào Tài nguyên Thực vật Đông Nam Á(PROSEA), Cây gỗ rừng Việt Nam(2000) xác định:.
- Công dụng của thực vật khu vực nghiên cứu Viên Nam.
- Hệ số sử dụng là 1,2 công dụng, điều đó chứng tỏ thực vật trong khu nghiên cứu có hệ số sử dụng cao, đa tác dụng..
- 4.5.Các loài thực vật quý hiếm.
- Dựa vào sách đỏ Việt Nam ,dựa vào sự bắt gặp loài cây và giá trị sử dụng của loài ở khu vực nghiên cứu, chúng tôi xác định được các loài thực vật quý hiếm cho khu vực.
- Thực vật quý hiếm ở khu nghiên cứu gồm 17 loài.
- Các loài thực vật quý hiếm ở khu vực nghiên cứu.
- Nam Họ thực vật 1 Aquilaria crassna Pierre Trầm Thymelaeaceae 2 Ardisia sylvestris Pit.
- Số lượng cá thể trong các loài thực vật quý hiếm ở khu vực nghiên cứu rất khác nhau..
- Khu nghiên cứu có 6 kiểu thảm thực vật chính..
- Qua quá trình nghiên cứu cho thấy thực vật Khu nghiên cứu có 727 loài thực vật của 462 chi trong 171 họ thực vật thuộc 5 nghành thực vật chính..
- 5.Các loài thực vật quý hiếm.
- ngành hạt kín 15 loài (chiếm tỷ lệ 2,06%) và số loài thực vật quý hiếm của khu vực nghiên cứu là 17 loài chiếm tỷ lệ 2,38% trên tổng số loài thực vật được phát hiện trong khu vực nghiên cứu.
- Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp..
- Thực vật.
- Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập I, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội..
- 10.Phạm Thị Kim Dung(2009), Phân tích sự đa dạng của hệ thực vật.
- Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội..
- 16.Phan Kế Lộc (1998), “Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam (Kết quả kiểm kê thành phần loài”, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số .
- 21.Phân Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Tây Bắc Bộ ,Tài nguyên thực vật.
- 24.Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), “Những loài thực vật có ích thuộc họ thầu dầu ở Việt Nam”, Tạp chí Lâm Nghiệp số 8,.
- 26.Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự (1995), “Tính đa dạng các quần xã thực vật ở Cúc Phương”, Tạp chí Lâm nghiệp số 5..
- 28.Nguyễn Nghĩa Thìn , Nguyễn Thanh Nhàn (2003), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội..
- 29.Nguyễn Nghĩa Thìn , Mai Văn Phô và cộng sự (2003), Đa dạng hệ nấm và thực vật VQG Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
- 30.Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na hang Tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội..
- 31.Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Danh lục các loài thực vật Việt Nam (tập I và tập II), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- 32.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội..
- 33.Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (1987), Những loài thực vật rừng quí hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt