« Home « Kết quả tìm kiếm

Những vấn đề lý luận của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần


Tóm tắt Xem thử

- Từ năm 1986 Việt Nam thực hiện việc chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách kế hoạch và các công cụ khác .
- hoạt động kinh tế sôi nôỉ nhất.
- Sự phát triển thiếu toàn diện của cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
- CHƯƠNG I I.Những vấn đề lý luận của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác - LêNin.
- Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang một nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước cơ cấu nhiều thành phần..
- 2Phân tích quan điểm toàn diện trên góc độ kinh tế..
- Nước ta xuất phát từ một nước phổ biến là sản xuất nhỏ, lực lượng sản xuất phát triển không đều và do đó các thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại.
- Nếu để phát triển tự phát trong nền kinh tế th ị trường thì theo logic tự nhiên, nền kinh tế nước ta sẽ đi đến chủ nghĩa tư bản.
- Vì thế một vấn đề đặt ra là nền kinh tế nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội của ta chỉ có phù hợp với quá trình lịch sử tự nhiên hay không?.
- Một trong những đổi mới quan trọng nhất là xây dựng một mô hình xã hội với nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước.
- Do vậy mỗi thành phần kinh tế đều có một vị trí và vai trò riêng trong quá trình phát triển kinh tế..
- qui định sự hiệp tác giữa các thành phần kinh tế.
- ở đâu và khi nào còn tồn tại nhu cầu này thì quan hệ giữa các thành phần kinh tế còn tồn tại.
- Vì thế quan hệ giữa các thành phần kinh tế là quan hệ phổ biến mà sự phát triển của những quan hệ đó mà quá trình từng bứơc xã hội hoá sự phát triển của lực lượng sản xuất..
- Cơ chế thị trường định hướng quan hệ giữa các thành phần kinh tế cả trong quan hệ quốc gia lần trong quan hệ quốc tế theo nguyên tắc các bên cùng có lợi..
- Nguyên tắc này là nguyên tắc hoạt động của các thành phần kinh tế trong quá trình hợp tác..
- Việc thực hiện nguyên tắc này làm cho những ưu thế riêng của các thành phần kinh tế trong việc phát triển lực lượng sản xuất đều được phát huy.
- Vì vâỵ, xuất hiện nhu cầu điều chỉnh tự giác nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường nhằm đảm bảo khai thác và phát triển toàn bộ những năng lực sản xuất hiện có..
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần..
- Tính tất yếu khách quan trong việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần..
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, khu vực kinh tế Nhà nước đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế phục vụ cho tiền tuyến.
- Chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp và thành quả mà khu vực kinh tế đã đạt được..
- Nguồn lực của một nền kinh tế bao gồm ba yếu tố: Vốn, lao động, công nghệ.
- Khi mà đầu vào chưa có đủ thì chắc chắn chúng ta không thể phát triển nền kinh tế có hiệu quả được.
- Chính vì phát triển nền kinh tế một cách thiếu toàn diện nên nền kinh tế sa sút, người dân mất lòng tin với Đảng và Nhà nước..
- Vì vậy năm 1986, chúng ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước..
- Đại hội Đảng VII đã khẳng định các thành phần kinh tế đang tồn tại khách quan tương xứng với tinhs chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạn lịch sử hiện nay đó là:.
- thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, cá thể, tư nhân tư bản chủ nghĩa và tư bản Nhà nước..
- Do đó, việc “phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cường quản lý của Nhà nứơc về kinh tế xã hội”..
- 2.Những quan điểm chung về việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần..
- Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó những kiểu sản xuất hàng hoá không cùng bản chất, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau..
- Tính thống nhất các thành phần kinh tế thể hiện:.
- Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế với nhau thể hiện : Mâu thuẫn giữa công hữu và tư hữu, giữa tư nhân với tập thể, với Nhà nước giữa xu hướng tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa..
- Các thành phần kinh tế đều được thừa nhận tồn tại khách quan và Nhà nước tạo điều kiện và môi trường để chúng tồn tại trên thực tế..
- Thứ hai, đang hoạt động trong những ngành có vị trí then chốt và chiến lược quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân..
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU.
- Trong nền kinh tế nước ta lúc bấy giờ:.
- Kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng rất lớn trong các ngành công nghiệp..
- Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hầu hết trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế..
- Các doanh nghiệp đều có cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp chi phối, hiệu quả kinh tế kém..
- Các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể sau nhiều năm bị cấm đoán, nay được tự do sản xuất - kinh doanh trở thành người bạn đồng hành trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
- a)Về tăng trưởng kinh tế:.
- b)Về cơ cấu kinh tế theo ngành nghề..
- c)Về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần:.
- Chuyển một nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung với thành phần kinh tế thuần nhất sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một bước đổi mới quan trọng.
- Với quan điểm đó, kinh tế tư nhân được phục hồi và phát triển, đã và đang có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường.
- Tỉ trọng kinh tế tư nhân trong từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân đều tăng lên với mức độ khác nhau.
- Tỉ trọng thành phần kinh tế quốc doanh giảm tương ứng..
- Đến năm 1991, kinh tế quốc doanh chiếm 37%, ngoài quốc doanh chiếm 63%.
- Thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm sản xuất ra của kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tăng..
- Năm 1994, đất nước bắt đầu thực hiện quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá với chiến lược phát triển các thành phần kinh tế hướng ra xuất khẩu.
- II.Thực trạng phát triển của các thành phần kinh tế hiện nay..
- Các thành phần kinh tế Việt Nam dựa trên ba hình thức sở hữu: Nhà nước, tư nhân, hỗn hợp..
- 1/ Thành phần kinh tế Nhà nước:.
- Hàng năm, thành phần kinh tế Nhà nước đã tạo ra khoảng 35 - 40% GDP và 22 - 30% GDP, đóng góp từ 60 - 80% tổng số thu ngân sách..
- Nhìn tổng quát, toàn bộ khu vực kinh tế Nhà nước chưa tự đảm bảo tái sản.
- Sự tăng trưởng hàng năm của khu vực kinh tế Nhà nước chủ yếu do việc gia tăng lượng vốn và lao động.
- Sau ba năm cấu trúc lại và chuyển đổi cơ chế nhìn chung năm 1991 khu vực kinh tế Nhà nước có một số chuyển biến bước đầu.
- Tình hình nêu trên đã làm cho vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước bị lu mờ, nhất là trong điều kiện Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế khác phát triển, tạo ra môi trường cạnh tranh theo cơ chế thị trường..
- Vì vậy việc đánh giá kinh tế Nhà nước ở nước ta cần phải đứng trên quan điểm lịch sử mà phán xét một cách khách quan, toàn diện.
- 2/ Thành phần kinh tế tập thể:.
- Thành phần kinh tế tập thể được xem là trợ thủ đắc lực, là bạn đồng hành của các doanh nghiệp Nhà nước..
- a)Kinh tế tập thể trong nông nghiệp:.
- Vì vậy để có thể phát triển thành phần kinh tế tập thể có hiệu quả chúng ta phải coi trọng kết hợp hài hoà giữa ba lợi ích: xã hội, tập thể, cá nhân, vì đó là cơ.
- Với sự nghiệp đổi mới một cách căn bản và toàn diện, thành phần kinh tế tập thể trong nông nghiệp sẽ tạo ra sức sản xuất mới, đưa nông nghiệp và nông thôn phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới..
- Quán triệt nguyên tắc quản lý của kinh tế tập thể..
- 3/ Kinh tế tư nhân:.
- Có thể nói, tình hình chung của kinh tế ngoài quốc doanh hiện nay là hoạt động đang khó khăn, phát triển chậm lại, dè dặt hơn, cân nhắc hơn..
- Thành phần kinh tế tư nhân của những người sản xuất nhỏ chiếm khá đông trong cả nước.
- Nhà nước cũng nên có chính sách hỗ trợ cho kinh tế tư nhân, nếu ngành đó, doanh nghiệp đó góp phần tăng trưởng kinh tế.
- Tuyệt đại bộ phận các nước phát triển kinh tế thị trường đều coi sở hữu tư nhân là một động lực chủ yếu để phát triển nền kinh tế.
- Nền kinh tế thị trường ở.
- các nước này được cấu trúc từ hai khu vực chủ yếu: kinh tế tư nhân và kinh tế Nhà nước.
- Định hướng hoạt động của nền kinh tế thị trường là sự phối hợp một cách có hiệu quả nhất hoạt động của các khu vực kinh tế.
- Khu vực kinh tế Nhà nước không thể hoạt động có hiệu quả nếu đặt nó biệt lập và đối kháng theo kiểu.
- 4/ Thành phần kinh tế tư bản Nhà nước:.
- Nhưng trong quá trình phát triển, lực lượng kinh tế này cũng bộc lộ một số hạn chế:.
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN PHÁT TRIỂN.
- Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á, nơi mà đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi nổi nhất.
- Ngay từ đầu, các nước này đã xác định thành phần kinh tế tư nhân là động lực chính thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- Để cho các thành phần kinh tế có thể hoạt động có hiệu quả nhất, phát huy tối đa ưu thế của mình Nhà nước cần có những chính sách quản lý vĩ mô phù hợp..
- Phát triển toàn diện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một công việc không phải là đơn giản.
- Thành phần kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo để đồng hoá các thành phần kinh tế khác theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Trong thời gian qua, Nhà nước đã ban hành nhiều bộ luật và Pháp lệnh, trong đó có những luật rất quan trọng đối với thành phần kinh tế.
- Để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
- Trong chính sách thuế của nước ta hiện nay còn nhiều bất hợp lý, thuế vừa thất thu, vừa lạm thu (thuế chồng lên thuế), chưa công bằng giữa các thành phần kinh tế.
- Thuế lợi tức đối với thành phần kinh tế quốc doanh thấp hơn thành phần ngoài quốc doanh, điều này làm kìm hãm sự phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
- Do đó cần phải có các chính sách ưu tiên, khuyến khích các thành phần kinh tế trong việc xuất khẩu không phân biệt quốc doanh hay ngoài quốc doanh..
- Trên đây là một số biện pháp có tính chất định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
- Nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một bước ngoặt hết sức quan trọng và phức tạp.
- Nước ta có đạt được những thành công như mong muốn hay không còn tuỳ thuộc các chính sách kinh tế của nhà nước và bản thân sự cố gắng của từng thành phần kinh tế..
- Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dựa trên nguyên tắc toàn diện là một bước đi đúng hướng mà Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện trong những năm gần đây.
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Tập II 2.
- Đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - 1993..
- Thành công của Singapore trong phát triển kinh tế - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - 1993..
- Tạp chí kinh tế và phát triển số 2..
- Các thành phần kinh tế Việt Nam - Thực trạng kinh tế và giai pháp - Nhà xuất bản Thống kê - 1993..
- Tăng trưởng kinh tế ở Châu á gió mùa - Nhà xuất bản Khoa học xã hội - 1989..
- 10.Những nền kinh tế thần kỳ ở Châu á - Nhà xuất bản khoa học xã hội - 1990..
- 11.Kinh tế học về tổ chức và phát triển nền kinh tế quốc dân Việt Nam - Nhà xuất bản Tư tưởng văn hoá - 1992.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt