« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tựa "Trích diễm thi tập"


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Tựa "Trích diễm thi tập".
- Soạn bài lớp 10: Tựa "Trích diễm thi tập".
- Không phải ai cũng biết cảm nhận vẻ đẹp và biết trân trọng, lưu giữ thơ văn..
- Bậc danh nho làm quan to thì bận rộn, bậc quan nhỏ hay người lận đận thi cử thì không để ý đến việc lưu truyền thơ văn..
- Thiếu người đủ tâm huyết và năng lực để sưu tầm, biên soạn..
- Ngoài ra, thơ văn thất tán còn vì thời gian, binh lửa..
- Nghệ thuật lập luận của tác giả: sử dụng biện pháp so sánh, liên tưởng.
- Từ đó, bày tỏ tấm lòng lo lắng, xót xa và tâm huyết của tác giả với thơ ca nước nhà..
- Thực tế thiếu thơ văn để khảo cứu, học hỏi (nhu cầu thực tế)..
- Người học làm thơ chỉ trông vào thơ bách gia đời Đường, còn thơ văn Lí – Trần trong nước thì không có để xem xét (nỗi đau xót và ý thức trách nhiệm trước di sản thơ ca dân tộc bị thất tán)..
- Công việc sưu tầm thơ văn của Hoàng Đức Lương là một công việc nặng nề, vất vả nhưng có ý nghĩa, giá trị to lớn đối với di sản thơ ca dân tộc và đối với nhiều thế hệ..
- Trước “Trích diễn thi tập” có ý kiến của Nguyễn Trãi về văn hiến dân tộc trong Bình Ngô đại cáo:.
- Kiến thức cơ bản bài Tựa "Trích diễm thi tập".
- Ông để lại: Trích diễm thi tập, đề tựa năm 1479, thơ chữ Hán còn lại 25 bài chép trong Trích diễm thi tập, sau này được Lê Quý Đôn đưa vào Toàn Việt thi lục..
- Bài tựa có thể do tác giả tự viết hoặc do một ai đó thích thú tác phẩm mà viết.
- Cuối bài tựa thường có phần lạc khoản: ghi rõ họ tên, chức tước của người viết và ngày tháng, địa điểm làm bài tựa.
- Bài tựa cũng thể hiện những quan điểm mang tính thời đại và của chủ quan người viết.
- Trong công việc biên soạn cũng như sáng tác, Trần Đức Lương bộc lộ một quan niệm thẩm mĩ tiến bộ.
- Hướng dẫn soạn bài Tựa "Trích diễm thi tập".
- Bài tựa này nằm trong Trích diễm thi tập (1497), một tập thơ gồm sáu quyển do Hoàng Đức Lương sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm của các tác giả từ thời Trần đến thời Tiền Lê..
- Đoạn 1: Lí do làm sách Trích diễm thi tập..
- Đoạn 2: Quá trình hoàn thành Trích diễm thi tập..
- Phân tích mạch lập luận của bài tựa..
- Gợi ý: Mạch lập luận sáng rõ: Những lí do khiến thơ văn không lưu truyền được ->.
- Công việc biên soạn sách..
- Những phân tích và trình bày lí lẽ được kết hợp với yếu tố biểu cảm làm tăng thêm sức thuyết phục cho những điều tác giả muốn diễn đạt:.
- Thái độ đối với thực trạng thất truyền của thơ văn, sách vở: Lòng tha thiết đối với vẻ đẹp của thơ văn.
- Những câu hỏi đầy day dứt, thể hiện sự xót xa trước thực trạng thơ văn không được lưu truyền và với những mặt trái của đời sống xã hội..
- "Than ôi! Một nước văn hiến, xây dựng đã mấy trăm năm, chẳng lẽ không có quyển sách nào có thể làm căn bản, mà phải tìm xa xôi để học thơ văn đời nhà Đường.
- Những lời lẽ nào thể hiện thái độ nghiêm túc, thận trọng, khiêm tốn trước công việc biên soạn sách?.
- Theo tác giả, có những lí do nào khiến thơ văn không lưu truyền hết ở đời?.
- Theo Hoàng Đức Lương, thơ văn không lưu truyền được ở đời vì:.
- Thơ văn không lưu truyền được ở đời còn vì những lí do khách quan.
- Lí do này được tác giả phân tích trong đoạn từ "Vì bốn lí do kể trên...".
- Động cơ nào thôi thúc tác giả biên soạn Trích diễm thi tập?.
- Tác giả trình bày rõ động cơ biên soạn Trích diễm thi tập:.
- Xuất phát từ những bức xúc trong tình hình biên soạn sách về thơ ca Việt Nam ở thời của tác giả (các lí do khiến thơ văn không được lưu truyền)..
- Tác giả trình bày quá trình biên soạn Trích diễm thi tập như thế nào?.
- Sưu tầm, biên soạn sách thơ văn có nhiều khó khăn, tác giả đã có cái nhìn rất thực tiễn, đồng thời thể hiện thái độ thận trọng, khiêm tốn..
- Biên soạn thành sáu quyển, ở cuối mỗi quyển có tác phẩm do chính tác giả viết..
- Có thể so sánh bài tựa này với các lời nói đầu trong sách vở ngày nay?.
- Tuy nhiên, chức năng, đặc điểm của lời nói đầu ở những quyển sách sưu tầm, biên soạn gần hơn cả với chức năng, đặc điểm của bài tựa theo kiểu bài tựa của Hoàng Đức Lương: Trình bày kết cấu sách;