« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao sử dụng tại vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai


Tóm tắt Xem thử

- Từ thủa xa xưa cho đến ngày nay đồng bào các dân tộc anh em trên đất nước ta đã không ngừng tìm tòi nghiên cứu, sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc chữa bệnh.
- Dân tộc Dao là một trong số các đồng bào dân tộc có truyền thống và nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng các loài cây thuốc phục vụ cho chữa.
- Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao sử dụng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”..
- Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nước trên thế giới..
- Hiện nay, chính phủ khuyến khích sử dụng công nghệ cao trong trồng cây thuốc.
- Tuy nhu cầu sử dụng cây thuốc của con người trong việc chăm sóc sức khỏe ngày một tăng, nhưng nguồn tài nguyên thực vật đang bị suy giảm.
- Trong đó có nhiều loài là cây thuốc quý hiếm, có giá trị kinh tế cao.
- Chính vì điều đó mà việc bảo tồn, khai thác và phát triển các loài cây thuốc cần được chú ý quan tâm..
- Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam.
- “Những cây thuốc của Campuchia, Lào và Việt Nam” với 524 trang và thống kê khoảng 1.480 loài thực vật.
- Đây là các mốc thời gian quan trọng trong lịch sử nghiên cứu cây thuốc của đất nước [46]..
- “Cây thuốc và động vật là thuốc ở Việt Nam, 2 tập .
- đặc biệt là các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc.
- Kết quả điều tra được ghi nhận là các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc ở các địa phương trong cả nước [21]..
- Các nhà khoa học thuộc Viện Dược liệu (Bộ Y tế), Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, trường Đại học Dược Hà Nội trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về trí thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
- Điều tra nghiên cứu về tri thức bản địa và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào Thái tại Mai Châu – Hòa Bình của tác giả Nguyễn Tiến Bân và cộng sự vào năm 2001;.
- Kết quả đã thống kê được 209 loài cây thuốc do người Mường sử dụng và 176 cây thuốc được người Dao sử dụng [23]..
- Trần Văn Ơn (2006), “Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao tại VQG Ba Vì”.
- Năm 2008, Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự về “Cây thuốc của đồng bào dân tộc Thái ở Con Cuông, tỉnh Nghệ An” [40]..
- Kết quả của các nghiên cứu trên cho thấy các dân tộc nước ta có nhiều tri thức quý giá và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc độc đáo để phòng và chữa bệnh..
- Đồng thời, đã phát hiện nhiều loài cây thuốc mới.
- đặc biệt là các công dụng mới của nhiều loài cây thuốc.
- Như vậy, nghiên cứu cây thuốc.
- truyền thống của các dân tộc thiểu số đã góp phần sử dụng hiệu quả hơn nguồn tài nguyên cây thuốc ở nước ta..
- Cùng với việc điều tra thành phần loài, kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các cộng đồng thiểu số.
- Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở VQG Hoàng liên, tỉnh Lào Cai..
- Phần lớn là các cây thuốc thông thường.
- Năm 2008, Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự công bố “Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên” trong đó có ghi nhận nằm trong khu vực VQG có 761 loài cây thuốc..
- Cũng theo tác giả thì nơi đây là trung tâm của các loài cây thuốc nguy cấp, một số.
- loài cây thuốc quí hiếm như Ô đầu (Aconitum camichaeli), Bạch chỉ (Angelica dahurica), Đương quy (Angelica uchiyamae), Dâm dương hoắc (Epimedium macranthum), Tam thất (Panax stipuleanatus), Hoàng liên (Coptis chinensis)..
- Năm 2011, Nguyễn Thị Minh Hải đã điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc H’Mông tại xã San Sả Hồ và xã Lao Chải, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (2 trong 4 xã vùng lõi của VQG Hoàng Liên) [16]..
- Đánh giá sự đa dạng tài nguyên cây thuốc, kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao ở tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai..
- Xác định được các loài cây sử dụng làm thuốc và kinh nghiệm sử dụng và phát triển tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao trong khu vực VQG Hoàng Liên.
- Toàn bộ các loài thực vật được đồng bào dân tộc Dao tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc chữa bệnh..
- Điều tra thu thập thông tin, xây dựng danh lục về các loài cây có tác dụng làm thuốc được đồng bào dân tộc Dao sử dụng trong VQG..
- Vấn đề sử dụng cây thuốc: Đa dạng về công dụng chữa trị của các loài cây thuốc, bộ phận của cây được sử dụng làm thuốc.
- Trên mỗi tuyến, tiến hành điều tra các loài cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao sử dụng trong phạm vi 10 m mỗi bên.
- Thu thập các loài thực vật làm thuốc được đồng bào dân tộc Dao ở khu vực VQG sử dụng (theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997.
- Sơ đồ phân bố các loài thực vật quý hiếm: Căn cứ vào các điểm đã phát hiện được cây thuốc ngoài thực địa (đã được xác định vị trí bằng GPS và đánh dấu vào bản đồ điều tra), đánh dấu điểm phân bố của loài trên bản đồ (theo Nguyễn Thượng Dong và cộng sự, 2006)..
- Thống kê các loài cây được đồng bào dân tộc Dao ở VQG Hoàng liên, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc.
- Đánh giá về đa dạng các loài cây được đồng bào Dao ở khu vực VQG Hoàng liên, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc..
- Đa dạng về các bậc phân loại của các loài cây được đồng bào dân tộc Dao ở VQG Hoàng liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc..
- Theo bảng Danh lục (Phụ lục 1), chúng tôi đã thống kê được các loài cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao ở VQG Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng là 385 loài, 294 chi, thuộc 112 họ của 5 ngành thực vật.
- Sự phân bố các taxon trong các ngành của các loài cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao trong khu vực điều tra sử dụng.
- Hình 4.1: Biểu đồ số lượng các taxon của các ngành cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao ở VQG Hoàng Liên sử dụng.
- Trong 3 ngành còn lại của các loài cây được đồng bào dân tộc Dao ở VQG Hoàng Liên, huyện Sa Pa sử dụng làm thuốc là ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Hạt trần (Pinophyta) và Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) thì số lượng và tỉ lệ của các họ, chi, loài so với toàn hệ là rất thấp, trong đó thấp nhất là Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta), chỉ có 1 họ, 1 chi với 1 loài..
- Nếu so sánh sự phân bố các taxon cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao ở VQG Hoàng Liên, huyện Sa Pa sử dụng với các taxon cây thuốc ở Việt Nam, chúng tôi thu được kết quả được thể hiện ở bảng 4.2..
- So sánh hệ cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao trong khu vực điều tra sử dụng làm thuốc với hệ cây thuốc Việt Nam.
- chiếm tới 18,70%, số loài chiếm 10,00% so với tổng số ngành, họ, chi, loài cây thuốc của cả nước..
- Kết quả tính toán này cũng cho thấy số lượng loài cây được đồng bào dân tộc Dao sử dụng làm thuốc khá đa dạng về số lượng các taxon, với tỉ lệ các taxon trong hệ cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao trong khu vực VQG Hoàng liên so với cả nước là 13,88%..
- Sự phân bố số lượng các loài cây thuốc trong các họ của các ngành thực vật.
- Để thấy rõ mức độ đa dạng ở bậc chi, chúng tôi thống kê số chi có nhiều loài cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao sử dụng nhiều nhất (3 loài trở lên), kết quả được chỉ ra ở bảng 4.5..
- Từ các kết quả trên cho thấy sự đa dạng và phong phú của hệ cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao sử dụng cả về số lượng các taxon bậc họ, chi và loài..
- Thống kê các chi có nhiều loài cây thuốc nhất TT Tên chi (Việt Nam/Khoa.
- Đa dạng về dạng cây của các loài cây thuốc..
- Dạng thân của các loài cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao ở VQG Hoàng Liên sử dụng.
- Biểu đồ tỷ lệ các nhóm dạng sống của các loài cây được đồng bào dân tộc Dao ở VQG Hoàng liên sử dụng làm thuốc.
- Sự phân bố cây thuốc theo môi trường sống tại khu vực nghiên cứu..
- Với môi trường sống hết sức phức tạp và đa dạng của các loài cây thuốc, chúng tôi tạm chia môi trường sống của các loài cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao tại VQG Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng theo 7 nhóm chính là rừng nguyên sinh có thể bị tác động (nhóm số 1).
- Thống kê các loài cây thuốc theo môi trường sống.
- Biểu đồ số lượng của các loài cây thuốc phân bố theo môi trường sống Ghi chú: 1: Rừng nguyên sinh, có thể bị tác động.
- Qua bảng trên cho thấy số lượng loài cây thuốc phân bố trên các sinh cảnh là rất khác nhau.
- loài là 316, chiếm 82,08% số loài cây thuốc đã được xác định).
- Xây dựng sơ đồ phân bố các loài cây thuốc có giá trị cần được bảo vệ..
- Trong số 385 loài cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao tại VQG Hoàng liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng, chúng tôi đã thống kê được có tất cả 16 loài thuộc diện cần phải bảo vệ (chiếm 4,15% tổng số loài của toàn hệ) theo tiêu chí của Sách đỏ Việt Nam năm 2007.
- Bảng thống kê các loài cây thuốc đang bị đe dọa được đồng bào Dao sử dụng tại VQG Hoàng Liên.
- Sơ đồ phân bố các loài cây thuốc có giá trị cần được bảo vệ.
- Vấn đề sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao ở VQG Hoàng Liên, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai.
- Sự đa dạng về tần số sử dụng của các bộ phận..
- Chúng tôi đã thống kê các bộ phận của các loài cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao sử dụng cho việc chữa bệnh.
- Số loài cây có 1 bộ phận sử dụng là 150 loài, chiếm 38,96 % tổng số loài..
- Số loài cây có 2 bộ phận sử dụng là 138 loài, chiếm 35,84 % tổng số loài..
- Số loài cây có thể sử dụng cả cây là 88 loài, chiếm 22,86 % tổng số loài..
- Các loài sử dụng 1-2 bộ phận thường là các loài cây gỗ, bụi.
- Bên cạnh đó, các loài sử dụng cả cây thường là các loài cây thân cỏ..
- Các nhóm bệnh được đồng bào dân tộc Dao ở VQG Hoàng Liên, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai chữa trị bằng cây thuốc..
- Sự đa dạng về các nhóm chữa trị bệnh bằng cây thuốc dân tộc.
- Qua bảng trên cho thấy các loài cây thuốc của người dân có thể sử dụng chữa các nhóm bệnh khác nhau, tài nguyên cây thuốc ở đây rất phong phú, đa dạng về mặt công dụng.
- Bên cạnh đó, việc sử dụng các loài cây thuốc trong việc trị các bệnh ngoài da thường đơn giản nên cũng thường được người dân thường sử dụng.
- Tìm hiểu các loài cây thuốc là cơ sở khoa học để phát hiện nguồn tài nguyên cây thuốc phục vụ cho ngành y dược, còn các bài thuốc truyền thống là những kinh nghiệm sử dụng thực vật của đồng bào dân tộc đã tích lũy, đúc rút và lưu truyền từ.
- Các loài sử dụng:.
- Tỷ lệ vẫn sử dụng như trên..
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài cây thuốc và nguồn tri thức bản địa cho cộng đồng dân cư địa phương.
- Mối nguy cơ đối với tài nguyên cây thuốc tại khu vực nghiên cứu:.
- 4.4.3 Các giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên cây thuốc và bài thuốc dân gian..
- Tổng số các loài thực vật được đồng bào dân tộc Dao ở khu vực VQG Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc là 385 loài, 294 chi, thuộc 112 họ của 5 ngành thực vật.
- Cây thuốc được sử dụng nhiều nhất là ở dạng cây thảo, với 194 loài chiếm 50,39% và ít nhất là cây thân gỗ (40 loài, chiếm 10,39%) so với tổng số loài ghi nhận ở khu vực nghiên cứu..
- Nơi sống của các loài cây thuốc tập trung chủ yếu là trong rừng nguyên sinh và thứ sinh, với 316 loài, chiếm 82,08%, ít nhất ở dưới nước (1 loài chiếm 0,26%)..
- Có 13 nhóm bệnh khác nhau được chữa trị bằng cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao sử dụng.
- Kết quả nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở mức điều tra tổng hợp, chưa thấy rõ được hiệu quả sử dụng các loài cây thuốc và bài thuốc.
- Bên cạnh đó, một số cây thuốc quý và bài thuốc có giá trị cần được tiếp tục nghiên cứu để bảo tồn và sử dụng có hiệu quả mang tính bền vững..
- Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb.
- Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập 1, 2 Nxb.
- Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb.
- Lê Thị Thanh Hương và cộng sự (2012), “Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Sán Chí ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí dược liệu, số 17, trang 8..
- Đỗ Tất Lợi (1995), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb.
- Trần Văn Ơn (2006), Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao tại VQG Ba Vì.
- Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự (2001), Cây thuốc của đồng bào dân tộc Thái Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Nxb.
- Viện Dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, Nxb.
- Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, Nxb

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt