« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thành phần vật liệu cháy của rừng Thông ba lá (Pinus kesyia) làm cơ sở đề xuất các biện pháp phòng cháy tại vườn quốc gia Bidoup núi Bà tỉnh Lâm Đồng


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT LIỆU CHÁY CỦA RỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesyia) LÀM CƠ SỞ.
- 4.3 – Xác định hệ số khả năng bắt cháy của VLC k bằng phương pháp mô hình hóa vật liệu gây cháy rừng.
- 4.4.5 – Phân loại mức độ cháy rừng thông ba lá tại VQG Bidoup-Núi Bà theo khối lượng VLC và hệ số khả năng bắt cháy của VLC K.
- VLC Vật liệu cháy.
- Bảng 4.8 - Khối lượng VLC ở các kiểu rừng trồng dễ cháy tại VQG Bidoup-Núi Bà.
- Bảng 4.9 - Khối lượng VLC ở các kiểu rừng tự nhiên dễ cháy tại VQG Bidoup- Núi Bà.
- Bảng 4.10 - Ma trận tương quan của các thành phần cấu thành vật liệu gây cháy rừng.
- Bảng 4.13 – Kết quả thực nghiệm tỷ lệ phần trăm cháy Pc và khối lượng vật liệu khô m1.
- Bảng 4.15 - Phân loại mức độ cháy rừng thông ba lá tại VQG Bidoup-Núi Bà theo khối lượng VLC và hệ số khả năng bắt cháy của VLC K.
- 36 Hình 4.3 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và khối lượng vật liệu tươi m 2 đối với rừng trồng Cổng Trời: m 2 = exp (a.
- 50 Hình 4.4 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và tổng khối lượng vật liệu M đối với rừng trồng Đưng K’nớ: M = (a.
- 51 Hình 4.5 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và tổng khối lượng vật liệu M đối với rừng tự nhiên Bidoup: M = exp(a.
- 52 Hình 4.6 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu tươi m2 và tổng khối lượng vật liệu M đối với rừng trồng Bidoup: M = sqrt(a.
- 53 Hình 4.7 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu tươi m2 và tổng khối lượng vật liệu M đối với rừng trồng Bidoup: M = sqrt(a.
- 54 Hình 4.8 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và hệ số khả năng bắt cháy K ở rừng trồng Cổng Trời: K = m 1.
- 55 Hình 4.9 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và hệ số khả năng bắt cháy K ở rừng tự nhiên Bidoup: K = sqrt[1/(a +b.
- 56 Hình 4.10 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu tươi m 2 và hệ số khả năng bắt cháy K.
- 57 Hình 4.11 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu tươi m 2 và hệ số khả năng bắt cháy K ở rừng tự nhiên Bidoup: K = cubrt(a + b/m2^3), a b = 0,1071.
- lượng vật liệu khô m1ở rừng trồng Đưng K’nớ: Tc = exp(a + b/m1), a.
- lượng vật liệu tươi m2 ở rừng trồng Đưng K’nớ: Tc = sqrt(1/(a + b/m2^3), a.
- lượng vật liệu tươi m2 ở rừng tự nhiên Bidoup: Tc = cubrt((a + b* expm2), a =7,41088, b = 25,8478.
- khối lượng vật liệu M ở rừng trồng Đưng K’nớ: Tc = sqrt[1/(a + b* M^3.
- khối lượng vật liệu M ở rừng tự nhiên Bidoup: Tc = cubrt(a + b* M^3), a b = 5, 38806.
- 63 Hình 4.17 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1.
- khối lượng vật liệu tươi m2 đối với rừng trồng Bidoup: Pc = a+b* m2 với a.
- x1 là điều kiện vật liệu cháy tinh (condition of lesser vegetation);.
- dày của lớp vật liệu cháy.
- 2.3.3- Nội dung 3: Xác định hệ số khả năng bắt cháy của vật liệu cháy (k) và các yếu tố liên quan để làm cơ sở đề xuất giải pháp phòng cháy;.
- Phương pháp xác định khối lượng VLC như sau:.
- Sau đó cộng dồn lại được tổng khối lượng vật liệu khô tự nhiên ban đầu (ký hiệu là m1, kg/4m2)..
- Khối lượng vật liệu tươi của mỗi loại (cây bụi có đường kính gốc nhỏ hơn 1 cm, cỏ, dây leo còn tươi) cắt sát gốc bằng liềm và cân chính xác đến 0,1 kg, sau đó cộng dồn lại được khối lượng của vật liệu tươi ban đầu (ký hiệu m2, kg/4m2).
- Đối với nội dung 3 – Xác định hệ số khả năng bắt cháy của vật liệu cháy(K) để làm cơ sở đề xuất giải pháp phòng cháy:.
- Hệ số khả năng bắt cháy của VLC ký hiệu là K được xác định bởi tỷ số giữa khối lượng vật liệu khô ban đầu m1 và tổng khối lượng vật liệu M..
- Trong khi đó khối lượng vật liệu tươi ban đầu m2 lại ảnh hưởng đến khả năng cháy của đống vật liệu theo chiều ngược lại.
- Trên các ô dạng bản, sau khi cân khối lượng vật liệu m1, m2 cộng lại được M.
- K là hệ số khả năng bắt cháy của vật liệu cháy;.
- m1 là khối lượng vật liệu khô ban đầu;.
- m2 là khối lượng vật liệu tươi ban đầu;.
- M là tổng khối lượng vật liệu, M=m1+m2.
- Các loài thực vật sống hàng năm (26 loài) khi chết đi vật hậu của chúng sẽ cung cấp vào khối lượng vật liệu cháy.
- 4.2.2.2 – Phân loại vật liệu cháy..
- 4.2.3.2 - Khối lượng VLC ở các kiểu rừng trồng dễ cháy tại VQG Bidoup-Núi Bà..
- Bảng 4.8 - Khối lượng VLC ở các kiểu rừng trồng dễ cháy.
- Vào đầu mùa khô, khối lượng vật liệu đạt cao nhất ở TK 58K1d2 rừng trồng năm 2001tương đương với m1=11,32 tấn/ha.
- Khối lượng vật liệu thấp nhất ở TK 148B rừng trồng 1997 cấp đất II tương đương với m1= 0,458 tấn/ha.
- Vào giữa mùa khô, khối lượng vật liệu đạt cao nhất ở TK 58 rừng trồng năm 2001 tương đương với m1=9,69 tấn/ha.
- 4.2.3.3 - Khối lượng VLC ở các kiểu rừng tự nhiên dễ cháy tại VQG Bidoup- Núi Bà..
- Bảng 4.9 - Khối lượng VLC ở các kiểu rừng tự nhiên dễ cháy tại VQG Bidoup-Núi Bà.
- Tuy nhiên nguy cơ cháy rừng là rất lớn khi vào mùa khô hàng năm lượng vật rụng bổ sung vào tổng khối lượng vật liệu M là rất đáng kể.
- Trên cơ sở phân tích kết quả từ ma trận tương quan chúng ta có thể mô hình hóa vật liệu gây cháy rừng bằng cách thiết lập các mô hình toán học (với.
- Hình 4.3 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và khối lượng vật liệu tươi m 2 đối với rừng trồng Cổng Trời: m 2 = exp (a.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập, chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và khối lượng vật liệu tươi.
- Hình 4.4 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và tổng khối lượng vật liệu M đối với rừng trồng Đưng K’nớ: M = (a.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và tổng khối lượng M là đồng biến.
- Hình 4.5 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và tổng khối lượng vật liệu M đối với rừng tự nhiên Bidoup: M = exp(a.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và tổng khối lượng M là đồng biến, quy luật biến thiên này cũng giống như ở rừng trồng Đưng K’nớ..
- Hình 4.6 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu tươi m2 và tổng khối lượng vật liệu M đối với rừng trồng Bidoup: M = sqrt(a + b*m2^2),.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa khối lượng vật liệu tươi m 2 và tổng khối lượng M ở rừng trồng Bidoup là đồng biến.
- Hình 4.7 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu tươi m2 và tổng khối lượng vật liệu M đối với rừng trồng Bidoup: M = sqrt(a + b*m2^2),.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa khối lượng vật liệu tươi m 2 và tổng khối lượng M ở rừng tự nhiên Bidoup là đồng biến, và dạng mô hình toán học giống với mô hình của rừng trồng Bidoup..
- Hình 4.8 Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và hệ số khả năng bắt cháy K ở rừng trồng Cổng Trời: K = m 1.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m1 và hệ số khả năng bắt cháy K ở rừng trồng Cổng trời là đồng biến.
- Điều đó có nghĩa là khi m1 tăng đồng nghĩa với khối lượng vật liệu khô trong tổng khối lượng M tăng làm cho hệ số khả năng bắt cháy K tăng cao dẫn tới nguy cơ cháy rừng cũng tăng cao.
- Hình 4.9 Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và hệ số khả năng bắt cháy K ở rừng tự nhiên Bidoup: K = sqrt[1/(a +b * lnm1)],.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m1 và hệ số khả năng bắt cháy K ở rừng tự nhiên Bidoup là đồng biến như ở rừng trồng Cổng Trời..
- Hình 4.10 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu tươi m 2 và hệ số khả năng bắt cháy K ở rừng trồng Cổng trời: 3.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m2 và hệ số khả năng bắt cháy K ở rừng trồng Cổng trời là nghịch biến.
- Điều đó có nghĩa là khi khối lượng vật liệu tươi m2 tăng thì hệ số khả năng bắt cháy K giảm điều này dẫn đến rừng khó có khả năng cháy hơn.
- Hình 4.11 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu tươi m 2 và hệ số khả năng bắt cháy K ở rừng tự nhiên Bidoup: K = cubrt(a + b/m2^3), a.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m2 và hệ số khả năng bắt cháy K ở rừng tự nhiên Bidoup là nghịch biến, tuy nhiên nhìn vào độ dốc của đồ thị chúng ta cũng thấy được rằng khi m2 gia tăng thì K giảm chậm hơn mô hình đối với rừng trồng..
- Hình 4.12 - Mô hình hóa mối tương quan giữa thời gian cháy Tc và khối lượng vật liệu khô m1ở rừng trồng Đưng K’nớ: Tc = exp(a + b/m1), a.
- Hình 4.13- Mô hình hóa mối tương quan giữa thời gian cháy Tc và khối lượng vật liệu tươi m2 ở rừng trồng Đưng K’nớ: Tc = sqrt(1/(a + b/m2^3), a.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa thời gian cháy Tc và khối lượng vật liệu tươi m2 là đồng biến.
- Điều này cũng có nghĩa là khi khối lượng vật liệu tươi m2 ban đầu càng nhiều thì thời gian cháy Tc càng kéo dài.
- Hình 4.14 - Mô hình hóa mối tương quan giữa thời gian cháy Tc và khối lượng vật liệu tươi m2 ở rừng tự nhiên Bidoup: Tc = cubrt((a + b* expm2), a.
- Điều này cũng có nghĩa là khi khối lượng vật liệu tươi m2 ban đầu nhiều thì thời gian cháy Tc cũng kéo dài giống với rừng trồng ở Đưng k’nớ.
- Hình 4.15 - Mô hình hóa mối tương quan giữa thời gian cháy Tc và tổng khối lượng vật liệu M ở rừng trồng Đưng K’nớ: Tc = sqrt[1/(a + b* M^3.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa thời gian cháy Tc và tổng khối lượng vật liệu M là đồng biến.
- Hình 4.16 - Mô hình hóa mối tương quan giữa thời gian cháy Tc và tổng khối lượng vật liệu M ở rừng tự nhiên Bidoup: Tc = cubrt(a + b* M^3), a.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa thời gian cháy Tc và tổng khối lượng vật liệu M ở rừng tự nhiên Bidoup là đồng biến.
- Hình 4.17 - Mô hình hóa mối tương quan giữa khối lượng vật liệu khô m 1 và.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa phần trăm cháy Pc và khối lượng vật liệu khô ban đầu m1 là đồng biến.
- Điều này có nghĩa là khi khối lượng vật liệu khô m1 ban đầu càng lớn thì tỷ lệ phần trăm cháy hết Pc càng tăng.
- Hình 4.18 - Mô hình hóa mối tương quan giữa phần trăm cháy hết Pc với khối lượng vật liệu tươi m2 đối với rừng trồng Bidoup: Pc = a+b* m2 với a.
- Từ mô hình toán học đã được thiết lập chúng ta dễ dàng thấy được rằng mối tương quan giữa phần trăm cháy Pc và khối lượng vật liệu tươi m2 là nghịch biến.
- Điều này có nghĩa là khi khối lượng vật liệu tươi ban đầu m2 càng nhiều thì tỷ lệ phần trăm cháy hết Pc càng giảm.
- Từ kết quả thiết lập mô hình toán bao gồm các yếu tố nguyên nhân là khối lượng vật liệu khô m1 và hệ khả năng bắt cháy K dẫn tới kết quả là tỷ lệ.
- Lâm Phần Khối Lượng VLC (kg/ha) Hệ số K.
- 0,05, chúng ta có thể tính toán được các hệ số khả năng bắt cháy K theo khối lượng vật liệu khô m1 của VLC vào tháng 12, từ đó suy ra được khối lượng vật liệu tươi m2 và tổng khối lượng vật liệu M (bảng 4.12).
- m2 từ 5,96 đến 6,85 tấn/ha và tổng khối lượng vật liệu M từ 7,61 đến 8,4 tấn/ha, thì rừng khó có thể cháy.
- m2 từ 4,81 đến 5,91 tấn/ha và tổng khối lượng vật liệu M từ 8,45 đến 9,43 tấn/ha, thì.
- 0,05, chúng ta có thể tính toán được tỷ lệ phần trăm cháy Pc với khối lượng vật liệu khô m1 để sử dụng trong kỹ thuật đốt giảm VLC (bảng 4.13).
- 12, chúng ta có thể tính toán được hệ số khả năng bắt cháy K tương ứng với tỷ lệ phần trăm cháy Pc và khối lượng vật liệu khô m1 để sử dụng trong kỹ thuật đốt giảm VLC (bảng 4.14).
- Như vậy chúng ta có thể dựa vào khối lượng vật vật liệu khô ban đầu m1 và hệ số khả năng bắt cháy K để kiểm soát tỷ lệ phần trăm cháy trong kỹ thuật đốt giảm vật liệu cháy..
- Khối lượng vật liệu tinh (tấn/ha).
- m1: Khối lượng vật liệu khô ban đầu (tấn/ha);.
- M: Tổng khối lượng vật liệu (tấn/ha)..
- Dự báo nguy cơ cháy rừng theo khối lượng vật liệu cháy: Dựa vào các chỉ tiêu m1, m2, M và K để lập biểu nguy cơ cháy rừng đối với VQG Bidoup- Núi Bà làm cơ sở xây dựng phương án PCCR hàng năm..
- Cơ sở dữ liệu về khối lượng vật liệu tham gia vào quá trình gây cháy rừng như m1 (khối lượng vật liệu khô), m2 (khối lượng vật liệu tươi), M (tổng khối lượng vật liệu) và các chỉ tiêu phục vụ cho các nội dung nghiên cứu của.
- Ô 500 m2 điều tra thành phần vật liệu cháy

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt