« Home « Kết quả tìm kiếm

Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Tuy vậy, kinh tế tư nhân hiện nay ở nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém:.
- Chọn đề tài: "Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân".
- Ngay trong những điều kiện đó, kinh tế tư nhân cá thể vẫn tồn tại và ngày càng khẳng định thế đứng của mình.
- Kinh tế tư nhân thời kỳ phục hồi kinh tế 1955-1957.
- Phát huy được sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế.
- Kinh tế tư nhân thời kỳ cải tạo xã hội nền kinh tế và tới năm 1976..
- Tuy nhiên kinh tế tư nhân vẫn tồn tại dưới hình thức kinh tế cá thể.
- Tỷ trọng lao động trong khu vực kinh tế tư nhân tuy đã giảm nhiều nhưng vẫn.
- Kinh tế tư nhân thời kỳ .
- Nhưng kinh tế tư nhân vẫn tồn tại, trong công nhgiệp vẫn có trên dưới 60 vạn người sản xuất cá thể năm vạn.
- Số lao động hoạt động tỏng kinh tế tư nhân hàng năm vẫn chiếm trên 20% tổng số lao động ngành công nghiệp.
- Giá trị sản lượng công nghiệp do khu vực kinh tế tư nhân tạo ra hàng năm chiếm trên dưới 15% giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp..
- BƯỚC KHỞI ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN..
- Kết quả phát triển của khu vực kinh tế tư nhân những năm đầu thời kỳ đổi mới..
- Nhờ có chính sách đổi mới kinh tế tư nhân được thừa nhận và tạo điều kiện phát triển, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế của đất nước..
- Năm 1989 thành phần kinh tế tư nhân thu hút thêm 39,5 nghìn lao động..
- Trong thương nghiệp, lao động của thành phần kinh tế tư nhân phát triển nhanh chóng: Năm vạn người.
- PHẠM VI KINH TẾ TƯ NHÂN.
- Các lĩnh vực kinh tế tư nhân.
- Việt Nam hiện có các thành phần kinh tế:.
- Kinh tế nhà nước.
- Kinh tế tập thể.
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ - Kinh tế tư bản tư nhân - Kinh tế tư bản nhà nước.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
- Kinh tế tư nhân hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp tư nhân.
- Kinh tế tư nhân tham gia vào tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp và các loại hình dịch vụ khác..
- Các loại hình tổ chức kinh doanh của kinh tế tư nhân.
- Loại hình tổ chức kinh doanh của kinh tế tư nhân rất đa dạng, phổ biến nhất là hộ cá thể, tiểu chủ.
- Trong khu vực kinh tế tư nhân, hộ kinh doanh cá thể có số lượng đông đảo, sử dụng nhiều lao động xã hội, huy động nhiều vốn đầu tư, đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP.
- Sự hoạt động sôi động của doanh nghiệp tư nhân đã thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế..
- NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN HIỆN NAY.
- THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN.
- Trong những năm qua kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, vốn kinh doanh, thu hút lao động, nhất là loại hình doanh nghiệp, công ty..
- Kinh tế tư nhân phát triển rộng khắp trong các ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Trong giai đoạn số lượng đơn vị sản xuất, kinh doanh hoạt động trong khu vực kinh tế tư nhân tăng lên đáng kể, số hộ kinh doanh cá thể tăng 6,02%, số doanh nghiệp tăng 45,61%, nhưng không đều qua các năm (số hộ kinh doanh cá thể năm 1997 giảm, số doanh nghiệp năm 1998 giảm và tăng mạnh từ năm 2000 khi có Luật doanh nghiệp)..
- Trong cơ cấu các hình thức tổ chức kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân, các hộ cá thể chiếm số lượng rất lớn, đến cuối năm 2000 có 2.137.731 hộ và 29.548 doanh nghiệp..
- Tổng số Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình và phương hướng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân, Ban Kinh tế Trung ương, ngày .
- Bảng 2: Số lượng cơ sở sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân đang hoạt động.
- Vốn đầu tư của kinh tế tư nhân 2.1.
- Vốn đầu tư của hộ kinh doanh cá thể năm 2000 chiếm 81,54% trong tổng số vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân và chiếm 19,82% vốn đầu tư xã hội..
- 1 Tổng số vốn đầu tư phát triển xã hội Tỷ đồng Khu vực kinh tế tư nhân Tỷ đồng .
- Hộ kinh doanh cá thể Tỷ đồng Tỷ trọng trong toàn xã hội Tỷ trọng trong khu vực kinh tế tư nhân .
- Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình và phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân, Ban Kinh tế Trung ương, ngày .
- Tổng vốn dùng vào sản xuất kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể là 63.668 tỷ đồng, chiếm 36,61% trong tổng số vốn dùng vào sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân (tính đến ngày .
- Doanh nghiệp tư nhân.
- Tổng Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình và phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân, ban kinh tế Trung ương, ngày .
- Năm 2000 khu vực kinh tế tư nhân đã đầu tư mau 20,3% cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hoá..
- 1 Doanh nghiệp tư nhân .
- Tổng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp tư nhân tăng cả về lượng vốn và tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư phát triển của khu vực kinh tế tư nhân và của toàn xã hội.
- tỷ trọng trong khu vực kinh tế tư nhân tăng từ 17,84% năm 1999 lên 18,46% năm 2000.
- Về lao động của khu vực kinh tế tư nhân..
- Tính từ năm 1996 đến nay số lao động làm việc tỏng khu vực kinh tế tư nhân phi nông nghiệp trong các năm đều tăng trừ năm 1997.
- Trong các ngành phi nông nghiệp, số lao động khu vực kinh tế tư nhân năm 2000 là 4.643.844 lao động, tăng 20,12% so với năm 1996.
- Bảng 6: Lao động khu vực kinh tế tư nhân TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm.
- triển kinh tế tư nhân, Ban Kinh tế Trung ương, ngày .
- Tăng trưởng sản xuất kinh doanh (GDP) khu vực kinh tế tư nhân.
- Tổng sản phẩm trong nước của khu vực kinh tế tư nhân tăng trưởng liên tục trong những năm gần đây.
- Năm 1996 GDP khu vực kinh tế tư nhân đạt 68.518 tỷ đồng, đến năm 2000 lên 86.929 tỷ đồng, tăng bình quân 7%/năm..
- trưởng GDP của khu vực kinh tế tư nhân xấp xỉ tốc độ tăng GDP toàn bộ nền kinh tế (xem bảng)..
- Bảng 7: Tốc độ tăng GDP của khu vực kinh tế tư nhân giai đoạn 1996-2000.
- Năm 2000 khuvực kinh tế tư nhân chiếm 42,3% GDP cả nước.
- Trong đó GDP khu vực kinh tế tư nhân phi nông nghiệp bằng 63,6% GDP của khu vực kinh tế tư nhân và bằng 26,87% GDP cả nước..
- Trong ngành nông nghiệp, năm 2000 GDP của khu vực kinh tế tư nhân chiếm 15,4% GDP toàn quốc và chiếm 63,2% của nông nghiệp nói chung..
- Trong đó kinh tế hộ gia đình chiếm 98% GDP kinh tế tư nhân trong nông nghiệp..
- VAI TRÒ CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN.
- Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân thời gian qua khơi dậy một bộ phận tiềm năng của đất nước cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Tổng sản phẩm của khu vực kinh tế tư nhân nhìn chung là tăng ổn định trong những năm gần đây.
- Tỷ trọng GDP của khu vực kinh tế tư nhân trong tổng GDP giảm đi chút ít do sự tham gia và đóng góp cuả khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)..
- Bảng 8: Đóng góp GDP của khu vực kinh tế tư nhân Chỉ tiêu Đơn vị Năm.
- kinh tế tư nhân.
- Năm 1999 tổng vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân đạt 31.542 tỷ đồng chiếm 24,05%.
- Tổng vốn sử dụng thực tế của khu vực kinh tế tư nhân tăng nhanh.
- Đóng góp vào ngân sách nhà nước của khu vực kinh tế tư nhân ngày càng tăng.
- Trong 5 năm lao động trong khu vực kinh tế tư nhân tăng thêm 778.681 người (tăng 20,4.
- Khu vực kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế đổi cơ chế quản lý kinh tế - xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế..
- Sự phát triển của kinh tế tư nhân đã đặt ra những yêu cầu mới thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Trình độ sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân ngày càng tiến bộ hơn, số lượng hàng hoá tham gia xuất khẩu ngày càng tăng.
- Nhiều sản phẩm của khu vực kinh tế tư nhân được xuất khẩu uỷ thác qua doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Khu vực kinh tế tư nhân còn tham gia nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu.
- NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN.
- Tổng dư nợ của khu vực kinh tế tư nhân (phi nông nghiệp) chiếm 23,9%.
- Tỷ lệ nợ xấu khu vực kinh tế tư nhân nhìn chung có giảm 22,8% năm 2000 xuống 18,9% trong 6 tháng đầu năm 2001.
- Môi trường tâm lý xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân.
- Trong xã hội còn có phần định kiến đối với khu vực kinh tế tư nhân, chưa nhìn nhận đúng vai trò nhà kinh doanh tư nhân trong xã hội.
- Khó khăn của bản thân khu vực kinh tế tư nhân.
- TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN.
- XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ KINH TẾ TƯ NHÂN.
- Chính sách mặt bằng, đất đai cho kinh tế tư nhân.
- Đào tạo nghề cho lao động khu vực kinh tế tư nhân.
- CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN.
- Tạo môi trường thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội cho phát triển của kinh tế tư nhân.
- triển kinh tế tư nhân, tính cụ thể, minh bạch và ổn định của pháp luật.
- Quy định rõ những ngành nghề, lĩnh vực kinh tế tư nhân không được phép kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện.
- Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong đăng ký kinh doanh và quản lý hoạt động của kinh tế tư nhân..
- Thực hiện chính sách tài chính, tín dụng đối với kinh tế tư nhân bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác..
- Nhà nước hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng chung (giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc…) tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển..
- Sự phát triển của kinh tế tư nhân thời gian qua đã khơi dậy một bộ phận tiềm năng của đất nước cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Khu vực kinh tế tư nhân đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP, huy đọng nguồn vốn trong xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
- Tuy nhiên khu vực kinh tế tư nhân còn ở trình độ thấp của sự phát triển, chủ yếu là loại hình kinh tế cá thể, loại hình doanh nghiệp tư nhân gần đây tuy phát triển mạnh nhưng chủ yếu vẫn là quy mô nhỏ.
- Hà Huy Thành: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân - lý luận và chính sách.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt