« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Lập luận trong văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.
- Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận đã học ở THCS:.
- khái niệm về lập luận, cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận cứ và sử dụng các phương pháp lập luận..
- Rèn kĩ năng lập luận trong viết văn nghị luận và dùng lí lẽ khi tranh luận trong giao tiếp hàng ngày..
- Phương pháp: Phát huy tính sáng tạo chủ động của hs, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm làm bài tập,….
- Muốn vậy, văn bản nghị luận phải có hệ thống lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
- Hãy cho biết, thế nào là một lập luận?.
- KHÁI NIỆM LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:.
- Mục đích lập luận: thuyết phục đối phương từ bỏ ý chí xâm lược..
- Kết luận: “Nay các ông.
- Lập luận: là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói (viết) muốn đạt tới..
- Em hãy cho biết luận điểm là gì? Làm thế nào để xác định luận điểm?.
- GV: bài văn có thể có nhiều luận điểm lớn hoặc nhỏ.
- Các luận điểm nhỏ liên kết với nhau, soi sáng cho nhau để thuyết minh cho luận điểm lớn trong bài..
- Các luận điểm:.
- Tiếng nước ngoài….
- CÁCH XÂY DỰNG LẬP LUẬN..
- Xác định luận điểm.
- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết xác định vấn đề (luận đề) được đặt ra..
- Thế nào là luận cứ?.
- Mối quan hệ giữa luận điểm và luận cứ ntn?.
- Luận điểm 1: Khắp nơi đều có quảng cáo,.
- Luận điểm 2:.
- Tìm luận cứ.
- Luận cứ: là các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm.
- Câu a: Ví dụ “Chữ ta” có 02 luận điểm, 06 luận cứ..
- Luận điểm 1: “Khắp nơi đều có quảng cáo, nhưng… danh lam thắng cảnh”.
- Các luận cứ:.
- Luận điểm 2.
- 12’ Thế nào là phương pháp lập luận?.
- Tìm phương pháp lập luận trong đoạn văn của Nguyễn Trãi, Hữu Thọ?.
- Đoạn văn của Nguyễn Trãi: phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân quả..
- phương pháp quy nạp và so sánh đối lập..
- Lựa chọn phương pháp lập luận:.
- Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục..
- Đoạn văn của Nguyễn Trãi:.
- phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân quả..
- Bài văn của Hữu Thọ: phương pháp quy nạp và so sánh đối lập..
- Ngoài ra còn có các phương pháp:.
- Ngan là gia cầm, có lông vũ, đẻ trứng, có thể bay ngắn trên mặt đất….
- Gà cũng có thể bay ngăn trên mặt đất..
- Phép phản đề: Là phương pháp xuất phát từ một kết luận có sẵn (sai hoặc đúng) để suy ra một kết luận khác (sai hoặc đúng).
- Kết luận chung có thể đúng, cũng có thể sai..
- Kết luận:.
- Nguỵ biện: Là phương pháp xuất phát từ một thực tế hiển nhiên nào đó để suy ra những kết luận chủ quan nhằm bác bỏ ý kiến của đối phương.
- Kết luận chung có thể.
- Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong VHTĐ rất phong phú, đa dạng..
- Luận cứ:.
- Củng cố - vận dụng: Khái niệm vế lập luận, cách xây dựng lập luận? Một số pp lập luận trong văn nghị luận?