« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số phương pháp tách chiết ADN từ dấu vết máu trên các vật mang là vải sau khi bị giặt bằng xà phòng trong các vụ án hình sự phục vụ công tác giám định ADN


Tóm tắt Xem thử

- Nhận thức chung về dấu vết máu trong khoa học hình sự.
- Cơ sở khoa học của giám định dấu vết máu.
- Ảnh hưởng của xà phòng lên dấu vết máu.
- Phát hiện dấu vết máu trên vật mang là vải sau khi bị giặt bằng xà phòng 11 1.4.1.
- Phương pháp thu lượm dấu vết máu trên vật mang là vải.
- Giám định định hướng dấu vết máu và xác định tính đặc hiệu loài 12 1.5.
- Tách chiết ADN từ dấu vết máu.
- Phân tích dấu vết ADN khi bị lẫn.
- Phương pháp giám định định hướng dấu vết máu.
- Phương pháp tách chiết ADN từ dấu vết máu.
- Kết quả xác định định hướng dấu vết máu thu từ các vụ án với dung dịch phenolphthalein.
- Bảng 3.2: Chất lượng ADN thu được từ dấu vết máu đã bị giặt trong các vụ án cụ thể.
- Vì vậy việc tách chiết ADN từ các dấu vết máu này gặp rất nhiều khó khăn..
- Trong thực tế khi gặp những trường hợp như vậy mà áp dụng phương pháp tách chiết thông thường như đối với các dấu vết máu có chất lượng tốt thì tỉ lệ thành.
- Trong thực tế các vụ án có dấu vết máu trên các vật mang là vải theo như lời khai của đối tượng là đã qua ngâm giặt bằng xà phòng và thực tế trong giám định quan sát bằng mắt cũng thấy vật mang dấu vết tương đối sạch, lượng dấu vết bám dính trên vật mang là khá mờ nhạt thì với phương pháp tách chiết thông thường hiện nay là dùng chelex 5% không cho hiệu quả cao với lý do:.
- Trong quá trình giải quyết các vụ án thực tế thấy rằng nhiều khi dấu vết máu để lại trên vật mang là nguồn chứng cứ duy nhất nếu không tách chiết được ADN có chứa trên đó để phân tích giám định thì vụ án sẽ đi vào bế tắc..
- Trước tình hình đó, chúng tôi thấy rằng việc nghiên cứu thử nghiệm các phương pháp tách chiết khác nhau đối với dấu vết máu trên vật mang là vải sau khi bị giặt bằng xà phòng là rất cần thiết, nhằm tạo ra quy trình ổn định trong tách chiết ADN từ dấu vết máu trên các vật mang là vải đã bị giặt bằng xà phòng trong các vụ án, góp phần giải quyết yêu cầu thực tế đặt ra, cũng như góp phần hoàn thiện quy trình giám định ADN đối với loại dấu vết khó.
- Sử dụng phương pháp tách chiết bằng chelex 5% và bộ kít tách chiết PrepFiler để ta ́ch chiết ADN từ dấu vết máu trên các vật mang là vải sau khi bị giặt bằng xà phòng với trang thiết bị, phương tiện, hóa chất của phòng thí nghiệm Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an..
- Chất lượng và số lượng của ADN tách chiết được từ các dấu vết máu trên các vật mang là vải như quần áo chăn ga gối đệm….
- Kết quả nghiên cứu giúp đưa ra nhận định với phương pháp tách chiết nào thì tối ưu nhất đối với dấu vết máu trên vải đã bị giặt bằng xà phòng, phục vụ tốt nhất công tác giám định gen hình sự, góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận hiện có về quy trình tách chiết ADN nói chung cũng như tách chiết ADN từ những dấu vết có chất lượng kém nói riêng phục vụ cho công tác giám định ADN tại Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an..
- Kết quả đánh giá ADN tách chiết từ dấu vết máu thể hiện qua các bảng kết quả nồng độ ADN tổng số được tách chiết trực tiếp từ dấu vết máu.
- Việc sử dụng kỹ thuật định lượng bằng realtime PCR chỉ là một khâu trong quy trình giám định giúp đánh giá được về hàm lượng ADN tách chiết được từ các dấu vết máu, từ đó định hướng điều chỉnh hàm lượng ADN.
- Nghiên cứu thực nghiệm các phương pháp tách chiết ADN từ dấu vết máu trên vật mang là vải sau khi đã giặt bằng xà phòng..
- Qua tham khảo tài liệu và thực tế giám định tại Viện Khoa học hình sự hiện nay cho thấy có 2 phương pháp tách chiết thông dụng và đạt hiệu quả đảm bảo cho quá trình giám định ADN từ dấu vết máu đó là:.
- Như vậy dấu vết gửi giám định phải tương đối tốt ít bị biến tính..
- Xác định phương pháp tách chiết tối ưu với từng loại mẫu vật cụ thể, vì lượng dấu vết trong các vụ án thường không nhiều nếu chúng ta lựa chọn.
- Trên cơ sở kết quả của các phương pháp tách chiết, luận văn dự kiến sẽ áp dụng phương pháp tách chiết phù hợp cho dấu vết máu trên vật mang là vải sau khi bị giặt bằng xà phòng..
- Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, đã tách chiết được lượng ADN hiệu quả nhất nhờ lựa chọn đúng phương pháp phù hợp đối với dấu vết máu trên các vật mang là vải sau khi bị giặt bằng xà phòng trong các vụ án hình sự, góp phần rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí..
- Ứng dụng để tách chiết thành công ADN đối với các dấu vết máu trên các vật mang là vải sau khi bị giặt bằng xà phòng trong các vụ án hình sự..
- Đây là vấn đề mấu chốt để truy nguyên cá thể thông qua dấu vết máu.
- Mỗi giai đoạn phát triển của ngành huyết học và giám định sinh học pháp lý thì các chỉ số khai thác được từ dấu vết máu đều có những giá trị nhất định..
- Do vậy khả năng phân tích được ADN từ dấu vết máu là rất cao..
- Chính vì những cơ chế nêu trên nên dấu vết máu tồn tại trên vật mang là vải sau khi đã bị giặt bằng xà phòng thường có số lượng rất ít và chất lượng rất kém, dẫn đến lượng và chất của ADN thu được cũng giảm đáng kể.
- Luận văn cao học Đặng Thị Thu Giang tối đa dấu vết máu có trên vật mang thì giúp ích rất nhiều cho việc tách chiết ADN, có thể phân tích được đầy đủ kiểu gen của cá thể để lại dấu vết máu..
- Dấu vết máu xuất hiện chủ yếu do tác động của ngoại lực làm rách phần mềm cơ thể.
- Việc tìm kiếm dấu vết máu cần chú ý đến những điểm sau:.
- Đồng thời xác định phương pháp, tìm kiếm và thu dấu vết [7]..
- Sử dụng dung dịch phenolphthalein để xác định định hướng dấu vết máu..
- Nguyên lý chung của các phương pháp giám định định hướng dấu vết máu.
- Trong kít xác định dấu vết máu, TMB (hoặc các chất khác) là chất nhận:.
- Kết quả âm tính (không màu hoặc không thay đổi màu sắc) có nghĩa là dấu vết cần giám định không phải là máu..
- Kết quả dương tính (hiện màu hoặc thay đổi màu sắc) có nghĩa là dấu vết cần giám định có khả năng là máu..
- Đặc điểm của các phương pháp giám định định hướng dấu vết máu:.
- Điều này có nghĩa là dấu vết được thử là máu..
- Luận văn cao học Đặng Thị Thu Giang - Dấu vết có thể quá lâu hoặc máu quá loãng nên không tạo phản ứng..
- Sử dụng phương pháp khuếch tán miễn dịch kép trên thạch theo Ouchterlony để xác định tính đặc hiệu loài của protein trong dấu vết..
- Sử dụng kỹ thuật này để xác định protein đặc hiệu loài trong dấu vết máu:.
- Mỗi một loại dấu vết đòi hỏi có một quy trình tách chiết riêng biệt, phù hợp với dấu vết đó thì tách chiết ADN mới đạt được hiệu quả cao.
- Tách chiết ADN kém hiệu quả, một phần là do chất lượng dấu vết, do ảnh hưởng của vật mang dấu vết và một phần cũng là do phương pháp tách chiết chưa phù hợp [9]..
- Hiện nay tại viện Khoa học hình sự, đối với dấu vết máu thì chủ yếu vẫn đang sử dụng phương pháp tách chiết bằng chelex 5% (Chelex® 100 Resin hãng Bio-rad-Mỹ).
- Phương pháp tách chiết này đạt hiệu quả cao đối với các dấu vết máu có hàm lượng ADN cao và tinh khiết tuy nhiên với những dấu vết máu đã bị biến tính, số lượng ADN ít và lẫn nhiều tạp chất, chất ức chế thì phương pháp này chưa đạt hiệu quả cao..
- Đối với dấu vết máu có chất lượng kém, để thu được đầy đủ kiểu gen là rất khó khi sử dụng phương pháp tách chiết bằng chelex 5% do nồng độ ADN thu được từ phương pháp tách chiết này không đủ để thực hiện phản ứng PCR.
- Mong muốn chọn lựa phương pháp tách chiết phù hợp, hiệu quả đặc biệt là đối với dấu vết máu trên vật mang là vải sau khi đã bị gặt bằng xà phòng..
- a) Tách chiết hầu hết hoặc tất cả ADN có trong dấu vết;.
- Định lượng ADN là một quy trình quan trọng trong giám định ADN hình sự, bởi lượng ADN thu được từ các dấu vết là không giống nhau.
- Do đó bước định lượng ADN giúp ta xác định chính xác hàm lượng ADN thu được từ dấu vết và từ đó tính toán lượng ADN cần thiết đưa vào thực hiện phản ứng PCR..
- Bốn trường hợp có thể xảy ra khi PCR đối với ADN tách chiết từ dấu vết máu có chất lượng kém như dấu vết trên vải đã bị giặt:.
- Dấu vết ADN khi bị lẫn làm tăng phần phức tạp trong việc giải thích, phân tích dấu vết.
- Đặc biệt, việc tăng stutter (alen lặp) nhìn thấy được khi thực hiện phản ứng khuếch đại ADN từ dấu vết máu gây ra một vấn đề cực kì khó khăn cho việc phân tích mẫu lẫn.
- Hạn chế thâm nhập nhiều vào nơi có khả năng có dấu vết;.
- Tránh một cách tối đa chạm vào khu vực mà có thể thu được dấu vết ADN do tiếp xúc;.
- Luận văn cao học Đặng Thị Thu Giang Mỗi kiểu gen từ dấu vết máu nên được giải thích trong trường hợp có.
- giám định dấu vết máu trên vật mang là vải đã bị giặt bằng xà phòng thì chưa có báo cáo nào..
- Tại Trung tâm giám định Sinh học pháp lý Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an trong thời gian qua tuy còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm ra phương pháp giám định ADN với dấu vết máu trên vật mang là vải đã bị giặt bằng xà phòng.
- Nhưng hiện nay công tác giám định đã bước đầu có hiệu quả trong việc xác định dấu vết máu trên vật mang là vải đã bị giặt bằng xà phòng, phục vụ cho công tác điều ta, truy tố và xét xử..
- Trên thế giới, có một vài nghiên cứu để có thể phân tích được ADN từ các dấu vết máu trên vật mang là vải sau khi đã bị giặt bằng xà phòng.
- trước yêu cầu giám đi ̣nh dấu vết máu trên vật mang là vải đã bị giặt bằng xà phòng trong lĩnh vực hình sự, đề tài thực hiện nhằm tìm ra phương pháp tách chiết phù hợp tách chiết được lượng ADN hiệu quả nhất từ những dấu vết máu trên vật mang là vải đã bị giặt bằng xà phòng, có chất lượng cao phù hợp với điều kiện hiện có tại phòng thí nghiệm của viện Khoa học hình sự - Bộ Công an.
- Trên cơ sở đó xây dựng quy trình giám đi ̣nh dấu vết máu trên vật mang là vải đã bị giặt bằng xà phòng phục vụ cho công tác giám đi ̣nh ADN ta ̣i Viê ̣n Khoa học hình sự - Bộ Công An..
- Kít thử định hướng dấu vết máu Phenolphthalein - Agarose (chuyên cho chạy điện di ADN protein.
- Đối với dấu vết máu trên vải đã bị giặt thường có số lượng không nhiều và quan sát màu sắc của dấu vết tương đối mờ và rất khó phát hiện nên việc tìm kiếm phải tỉ mỉ và cẩn thận..
- Sử dụng phản ứng khuếch tán miễn dịch kép theo phương pháp của Ochterlony để xác định protein đặc hiệu loài đối với dấu vết máu:.
- Dùng kéo cắt một mảnh nhỏ dấu vết (cỡ 0,1 x 0,1 cm) cho vào lỗ thạch trung tâm, dùng pipet cho nước cất vào đầy lỗ thạch, sao cho thấm hết mảnh dấu vết và không để có bọt khí, lượng nước thêm vào nhằm để cho các phân tử protein trong dấu vết tan ra và khuyếch tán ra xung quanh (quá trình chiết dấu vết).
- Thời gian chiết từ 2 – 24 giờ tuỳ theo tuổi dấu vết.
- Trong trường hợp lượng dấu vết ít (vết máu đã bị ngâm nước hoặc đã bị giặt qua, chỉ còn màu nâu nhạt.
- Trong khuôn khổ đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp tách chiết dấu vết máu ứng dụng cho nghiên cứu bao gồm:.
- Luận văn cao học Đặng Thị Thu Giang - Lượng dấu vết bám trên vật mang..
- Thời gian dấu vết máu tồn tại trên vật mang trước khi bị giặt..
- Lượng dấu vết bám trên vật mang: Sử dụng lượng máu là 3 ml và 0,5 ml tạo dấu vết trên vải..
- Luận văn cao học Đặng Thị Thu Giang + Thời gian dấu vết máu tồn tại trên vật mang trước khi bị giặt: Giặt sau khi được tạo mẫu và để khô ở nhiệt độ phòng 24 giờ và giặt sau khi được tạo mẫu và để khô ở nhiệt độ phòng 72 giờ..
- Nhóm 1: So sánh dấu vết được tạo ra trên vải và bị giặt bởi 3 loại xà phòng khác nhau gồm 3 mẫu: 01 mẫu giặt bằng bột giặt Ô mô loại giặt tay (mẫu 1A) và 01 mẫu giặt bằng bột giặt Tide loại dùng cho cả giặt tay và giặt máy (mẫu 1B) và 01 mẫu giặt bằng nước giặt Ariel (mẫu 1C).
- Nhóm 2: So sánh lượng dấu vết sau khi bị giặt tay và giặt máy gồm 02 mẫu: 01 mẫu giặt tay (mẫu 2A) và 01 mẫu giặt máy (mẫu 2B).
- Để khô dấu vết trong 24 giờ ở nhiệt độ phòng sau đó.
- Nhóm 3: So sánh lượng dấu vết bị giặt và được tạo ra theo hai cách nhiều ít khác nhau trên một loại vải gồm 2 mẫu:.
- Để khô dấu vết trong 24 giờ ở nhiệt độ phòng sau đó đem giặt..
- Nhóm 4: So sánh dấu vết bị giặt được tạo ra sau 24 giờ (mẫu 4A) và dấu vết bị giặt được tạo ra sau 72 giờ (mẫu 4B)..
- Để khô dấu vết trong 72 giờ ở nhiệt độ phòng sau đó đem giặt..
- Tiến hành thử định hướng và xác định tính đặc hiệu loài đối với tất cả các dấu vết thu được từ các mẫu khảo nghiệm..
- So sánh các kết quả của hai phương pháp tách chiết để tìm ra phương pháp tách chiết tối ưu nhất cho các loại dấu vết trên..
- Thời gian tồn tại của dấu vết máu trên vải trước khi bị giặt là 24 giờ và 72 giờ (mẫu 4A, 4B)..
- Có lượng dấu vết máu được tạo ra nhiều (3 ml) mẫu 3A và lượng dấu vết được tạo ra ít (0,5 ml) mẫu 3B..
- Đặc biệt là dấu vết máu trên các mẫu vải có nhuộm màu như mẫu 5A mẫu 5B thì phương pháp tách chiết bằng bộ kít PrepFiler cho chất lượng tốt hơn rất nhiều so với phương pháp tách chiết bằng chelex 5%.
- Điều này rất có ý nghĩa trong công tác giám định vì đa số các vật mang dấu vết máu là vải được gửi tới giám định tại viện Khoa học hình sự đều là vải có nhuộm màu..
- Với kết quả trên, chúng tôi chọn phương pháp tách chiết bằng bộ kít PrepFiler phù hợp cho tách chiết dấu vết máu trên vật mang là vải sau khi giặt bằng xà phòng.
- Như vậy, kiểu gen thu được từ dấu vết máu người trên các vật mang là vải của một số vụ án sau khi tách chiết bằng bộ kít PrepFiler cho kết quả tốt, đủ để sử dụng truy nguyên cá thể, làm bằng chứng có độ tin cậy cao, thuyết phục, giúp ích cho công tác điều tra phá án..
- Đề tài đã định hướng áp dụng thêm mô ̣t phương pháp tách chiết dấu vết máu phục vụ việc giám định đó là phương pháp dùng bộ kít PrepFiler.
- So sánh với phương pha ́p tách chiết ADN từ dấu vết máu thông thường là dùng chelex 5% chúng tôi nhận thấy:.
- Xác định được phương pháp tách chiết ADN là tối ưu nhất từ dấu vết máu người trên vật mang là vải đã bị giặt bằng xà phòng phù hợp với điều kiện giám định hiện có tại Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an đó là phương pháp tách chiết sử dụng bộ kít PrepFiler..
- Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, góp phần rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí và tách chiết được lượng ADN hiệu quả nhất nhờ lựa chọn đúng phương pháp phù hợp đối với dấu vết máu trên các vật mang là vải sau khi bị giặt bằng xà phòng trong các vụ án hình sự..
- Ứng dụng phương pháp tách chiết phù hợp để tách chiết thành công ADN đối với các dấu vết máu trên các vật mang là vải sau khi bị giặt bằng xà phòng trong các vụ án hình sự.
- Hoàn thiện quy trình tách chiết ADN từ dấu vết máu người trên vật mang là vải đã bị giặt bằng xà phòng thường gặp trong các vụ án hình sự.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt