« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu định loại họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) tại VQG Ba Vì, tìm kiếm hoạt chất sinh học của loài Stephania rotunda Lour.


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ĐỊNH LOẠI HỌ TIẾT DÊ TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, TÌM KIẾM HOẠT CHẤT SINH HỌC CỦA LOÀI STEPHANIA.
- Họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) là một họ đa dạng về các hợp chất sinh học, chúng có chứa các hợp chất bisbenzylisoquinoline alkaloids..
- Các loài trong họ Tiết dê (Menispermaceae) có giá trị sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
- Theo điều tra nghiên cứu đa dạng của VQG Ba Vì có khoảng gần 1300 loài động thực vật.
- Stephania rotunda là một loài có hoạt tính dược liệu quý và đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về loài dược liệu này.
- Tuy nhiên, một số nội dung quan trọng chưa được thực hiện một cách có hệ thống, chưa có công trình nào nghiên cứu từng họ và tìm kiếm tổng hợp các hợp chất có hoạt chất sinh học của họ này ở VQG Ba Vì.
- Vì lý do đó, tác giả thực hiện đề tài: "Nghiên cứu định loại họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) tại VQG Ba Vì, tìm kiếm hoạt chất sinh học của loài Stephania rotunda Lour."..
- Các công trình nghiên cứu và hệ thống phân loại họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.)..
- Họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) là một họ đa dạng về các hợp chất sinh học chúng có chứa các hợp chất bisbenzylisoquinoline alkaloids.
- Tuy ít loài nhưng họ Tiết dê lại rất đa dạng về mặt hình thái và khá phức tạp về mặt phân loại học..
- Trước khi họ Tiết dê được công bố, có một số tác giả đã công bố một số chi mà sau này được xếp vào họ Tiết dê như: Linaeus công bố chi Cissampelos, Menispermum..
- Mãi đến năm 1789, họ Tiết dê mới chính thức được A.
- Từ đây, họ Tiết dê mới chính thức được coi là một taxon bậc họ riêng biệt..
- Thomson khi nghiên cứu họ Tiết dê ở Ấn Độ đã xây dựng hệ thống họ này khác nhiều so với hệ thống của Miers trước đó..
- Trong hệ thống này, tác giả đã chia họ Tiết dê thành 5 tông (Coscinieae, Tinosporeae, Pachygoneae, Cocculeae và Cissampelydeae)..
- Tuy đã có sự nghiên cứu lại nhưng hệ thống này vẫn còn đơn giản, các chi và loài đại diện còn ít nên không có độ chính xác..
- Khác với các hệ thống của các tác giả nghiên cứu trước, Diels .
- các đặc điểm này thể hiện sự tiến hóa và thích nghi với điều kiện khô hạn của họ Tiết dê.
- Thomson để xây dựng hệ thống riêng cho họ Tiết dê.
- Ở đây tác giả sắp xếp 71 chi của họ Tiết dê vào 5 tông là Pachygoneae Miers, Anomospermeae Miers, Tinosporeae Hooker &.
- Một số nước lân cận với Việt Nam, cũng có một số công trình nghiên cứu họ Tiết dê như:.
- et Thomson khi nghiên cứu họ Tiết dê ở Ấn Độ tác giả không theo quan điểm của mình năm 1855 mà theo quan điểm của Bentham et Hook.
- vẫn mang tính liệt kê, phân biệt các đặc điểm, không lập khóa lưỡng phân, không trích dẫn tài liệu tham khảo, do vậy khó khăn cho người nghiên cứu tiếp theo..
- Bakhuizen nghiên cứu đa dng họ Tiết dê ở đảo Java đã mô tả 16 chi và 25 loài.
- Hang, Tseng- Chieng nghiên cứu họ Tiết dê ở Đài Loan đã mô tả 6 chi và 12 loài.
- Forman nghiên cứu họ Tiết dê ở Thái Lan đã công bố 22 chi và 65 loài thuộc họ Tiết dê.
- Lo nghiên cứu họ Tiết dê ở Trung Quốc đã công bố 19 chi và 81 loài thuộc họ Tiết dê.
- Tác giả đã sắp xếp các taxon của họ Tiết dê trong 5 tông Tiliacoreae Mies, Coscinieae Hook.
- Cùng rất nhiều các tác giả nghiên cứu phân loại họ Tiết dê cũng như nghiên cứu về hóa thạch, hạt phấn đặc biệt với các nghiên cứu về tiến hóa và các nghiên cứu về dược liệu và rất nhiều những ứng dụng khác....
- Ở Việt Nam.
- Người đầu tiên nghiên cứu họ Tiết dê ở Việt Nam phải kể đến Pierre, năm 1883 [66] tác giả đã mô tả chi tiết các loài trong chi Fibraurea, Coscinium và Anamirta ở Nam Bộ.
- Năm khi nghiên cứu họ Tiết dê ở Đông Dương, Gagnepain đã mô tả họ và lập khóa định loại 16 chi, với 29 loài, một số loài nay đã trở thành tên đồng nghĩa của các loài khác.
- Phạm Hoàng Hộ đã bổ sung một số chi và loài cùng hình vẽ, phân bố, đưa tổng số chi và loài của họ Tiết dê ở Việt Nam lên tới 18 chi với 42 loài.
- Nguyễn Tiến Bân trong “Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam” đã mô tả các đặc điểm nhận biết cơ bản của họ Tiết.
- Năm 2003 [2], tác giả đã công bố danh lục các loài thuộc họ Tiết dê có ở Việt Nam với 17 chi và 50 loài.
- Công trình này được thống kê một cách tương đối đầy đủ các chi họ Tiết dê, là tài liệu rất quan trọng cho những người nghiên cứu họ này ở Việt Nam..
- Nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài trong họ Tiết dê (Menispermaceae)..
- Hầu hết các loài trong họ Tiết dê (Menispermaceae) đều có chứa các hợp chất sinh học (alkaloid), song hàm lượng và thành phần hóa học của các loài trong họ thường khác nhau.
- Hình 1.2: Các alkaloid được tách từ họ Tiết dê.
- Trong nghiên cứu của Das năm 2004, các dịch chiết etanol thân rễ khô của cây S.
- Việc nghiên cứu về phân loại họ Tiết dê đã được tranh luận trong một thời gian dài, bởi hình thái không những khác nhau giữa các loài mà ngay trong một loài cũng biến đổi rất lớn.
- Trong nghiên cứu phân loại quá trình tiến hóa được thể hiện qua các bộ phận và đặc điểm hình thái do đó quá trình sinh tổng hợp các chất cũng có những biến đổi nhất định và các loài ở họ này ở Việt Nam có rất nhiều khả năng cho các hoạt chất sinh học quý..
- Như vậy, các công trình nghiên cứu đã công bố về thành hóa học gần đây còn có thử hoạt tính sinh học của một số loài như Stephania rotunda.
- ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Bao gồm tất cả các loài thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) có phân bố tại Vườn Quốc gia Ba Vì..
- Nghiên cứu một số chất của loài Stephania rotunda Lour.
- trong họ Tiết dê (Menispermaceae) tại Vườn Quốc gia Ba Vì..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Điều tra thực địa, định loại được các loài trong họ Tiết dê (Menispermaceae) ở VQG Ba Vì..
- trong họ Tiết dê (Menispermaceae) tại Vườn Quốc Gia Ba Vì..
- Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu định loại loài và phân bố của họ Tiết dê (Menispermaceae) Vườn Quốc gia Ba Vì..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu định loại thực vật.
- Nghiên cứu định loại loài trong họ Menispermaceae theo phương pháp truyền thống..
- Mẫu vật được nghiên cứu từ thực địa và ở các phòng tiêu bản thực vật Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam (VNMN), Đại học Khoa học Tự nhiên (HNU), Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (HN),....
- Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học 2.4.2.1.
- Mẫu nguyên liệu để nghiên cứu (lá, cành, củ) (5kg) được thu lúc trời khô ráo, phơi khô, sau đó xay nhỏ và ngâm dich chiết Methanol....
- Các bước tiến hành nghiên cứu.
- Tập hợp, phân tích các tài liệu về phân loại họ Tiết dê trên thế giới và Việt Nam..
- tiêu biểu trên cơ sở nghiên cứu mẫu vật, đối chiếu với các tài liệu để phân tích các đặc điểm hình thái và mô tả chi tiết..
- Tham gia các chuyến điều tra ngoài thực địa để thu thêm mẫu vật nhằm bổ sung thêm những nghiên cứu mới về đặc điểm hình thái, sinh thái, cũng như về phân bố của chúng..
- Nghiên cứu thành phần hóa học của loài Stephania rotunda Lour..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu định loại họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) tại Vườn quốc gia Ba Vì..
- Ảnh 3.1: Một số hình ảnh của họ Tiết dê (Menispermaceae) tại Việt Nam (Vũ Tiến Chính, 2014)..
- Trong quá trình điều tra nghiên cứu họ Tiết dê (Menispermaceae), đã thu được tổng số loài trong họ Tiết dê là 9 loài trong 7 chi có phân bố ở khu vực nghiên cứu.
- Kết quả điều tra nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.1..
- Bảng 3.1: Thành phần loài thực vật trong họ Tiết dê (Menispermaceae) phân bố tại VQG Ba Vì.
- Tiết dê lá dày.
- Mô tả các đặc điểm của họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.)..
- Với 71 chi và 520 loài trong họ Tiết dê phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và cân nhiệt đới [51, 58].
- Trong thời gian điều tra nghiên cứu và thu thập mẫu tại VQG Ba Vì, đã ghi nhận 9 loài trong 7 chi có phân bố tại khu vực nghiên cứu..
- Mô tả đặc điểm của các chi, các loài thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) phân bố ở VQG Ba Vì..
- Mẫu nghiên cứu: Hà Giang: 7 tháng 7 năm 1999, Hùng, Sơn, Tập, Trai 4674B,C,D (NIMM).
- Dây đau xương, phân bố tại khu vực nghiên cứu..
- Phân bố: Việt Nam.
- Mẫu nghiên cứu: Lạng Sơn: Cao Lộc 20 tháng 3 năm 1965.
- Loài Parabaena sagittata Miers - Dây Gươm diệp, phân bố tại khu vực nghiên cứu..
- Ở Việt Nam có 13 loài: Có 3 loài trong khu vực nghiên cứu..
- Mẫu nghiên cứu: Hà Nội: Vườn Thuốc Văn Điển, 28 tháng 9 năm 1979, Nguyễn Chiều 2822 (NIMM).
- Mẫu nghiên cứu: Hà Nội: Vườn Thuốc Văn Điển, 28 tháng 9 năm 1979, Nguyễn Chiều 2822 (NIMM), Ba Vì 05- 2017, VT Chính, NTH Yến 22 (VNMN)..
- Mẫu nghiên cứu: Hà Nội:, Ba Vì Hợp Sơn, 8 tháng 9, Phương 9877A (NIMM)..
- Phân bố: Khu vực nghiên cứu có 1 loài Cyclea polypetala Dunn..
- Mẫu nghiên cứu: Sơn La: Xuân Nha, Vũ Xuân Phương 7166 (HN).
- Ở Việt Nam có 4 loài: Có một loài trong khu vực nghiên cứu là C.
- Mẫu nghiên cứu: Hà Giang: Phó Bảng.
- Châu đảo, Tiết dê lá dày, Dây lõi tiền.
- Tiết dê lá dầy..
- Mẫu nghiên cứu: Hà Nội: 21 tháng 4 năm 1890, R.P.
- Qua quá trình điều tra, nghiên cứu định loại họ Tiết dê (Menispermaceae) tại VQG Ba Vì, đã thu được kết quả sau:.
- Cần tập trung điều tra nghiên cứu về định loại của các họ thực vật tại VQG Ba Vì..
- Cần có những nghiên cứu đầy đủ hơn về thành phần hóa học và thử hoạt tính sinh học của loài Stephania rotunda và loài Stephania dielsiana nói riêng và các loài thực vật trong họ Tiết dê để khẳng định vai trò làm thuốc của các loài trong họ Tiết dê..
- Nguyễn Minh Chính (2001), Nghiên cứu chiết tách rotundin từ củ một số loài bình vôi (thuộc chi Stephania Lour.) điều chế rotundin sulfat để bào chế thuốc tiêm, Luận án Tiến sĩ, Học viện Quân y..
- ex Wight, (Menispermaceae Juss.) ở Việt Nam”, Hội nghị khoa học toàn quốc, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr..
- Vũ Tiến Chính, Bùi Hồng Quang, Nguyễn Thị Thu, Trần Thị Phương Anh (2016), Chi Pachygone Miers (họ Tiết dê Menispermaceae Juss.) ở Việt Nam.
- Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr.
- Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb..
- Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb.
- Nguyễn Tiến Vững (2000), Nghiên cứu về thực vật, hóa học và tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Stephania Lour

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt