« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu Đa dạng thực vật và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững rừng đặc dụng Chí Sán, tỉnh Hà Giang


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.
- RỪNG ĐẶC DỤNG CHÍ SÁN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Thực vật học.
- Các khái niệm liên quan đến đa dạng sinh học thực vật và bảo tồn.
- Nghiên cứu về hệ thực vật và bảo tồn thiên nhiên trên Thế giới.
- Nghiên cứu về hệ thực vật và bảo tồn ở Việt Nam .………....8.
- Nghiên cứu đa dạng các kiểu thảm thực vật.
- Nghiên cứu tính đa dạng thành phần thực vật.
- Đa dạng các kiểu thảm thực vật.
- Mối tương quan giữa hệ thực vật RĐD Chí Sán với các hệ thực khác.
- Đa dạng tài nguyên thực vật.
- NĐ32CP 45 Bảng 3.6 Giá trị sử dụng của các loài thực vật 52.
- Giới Thực vật nói chung, thực vật rừng nói riêng giữ vai trò quan trọng đối với các hệ sinh thái.
- Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn thực hiện đề tài "Nghiên cứu Đa dạng thực vật và đề xuất giải pháp Bảo tồn, phát triển bền vững rừng đặc dụng Chí Sán, Tỉnh Hà Giang".
- nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng, các loài thực vật quý hiếm, cũng như góp phần vào chiến lược bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng hộ môi trường và phát triển bền vững trong khu vực miền núi phía Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung..
- Các khái niệm liên quan đến đa dạng sinh học thực vật và bảo tồn Khái niệm về đa dạng sinh học:.
- Khái niệm Bảo tồn sinh học (Biological Conservation) là biện pháp đặc biệt để duy trì và bảo vệ động thực vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng..
- Bảo tồn tại chỗ (in-situ conservation) là khoanh vùng bảo tồn động thực vật tại nơi gốc chúng sinh sống.
- Đây được coi là phương pháp ưu tiên và tốt nhất để bảo tồn động thực vật quý hiếm;.
- Nghiên cứu về hệ thực vật và bảo tồn thiên nhiên trên Thế giới Nghiên cứu về hệ thực vật:.
- Slucop đã đưa ra một số lượng các loài thực vật hạt kín phân bố ở các châu lục như sau:.
- Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống là chỉ tiêu quan trọng trong phân loại loại hình thảm thực vật [25]..
- Trong lịch sử nghiên cứu về hệ thực vật từ thế kỷ XIX (1855).
- Nghiên cứu về hệ thực vật và bảo tồn ở Việt Nam.
- Phạm Hoàng Hộ trong “Cây cỏ Việt Nam” đã thống kê số loài hiện có của hệ thực vật là 10.500 loài [12]..
- Theo Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2003), đã thống kê được 368 loài Vi khuẩn Lam (Sinh vật tiền nhân - sinh vật nhân sơ - Prycaryota).
- Đánh giá tính đa dạng sinh học của thực vật làm cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững rừng khu rừng đặc dụng Chí Sán, Tỉnh Hà Giang.
- Đánh giá được tính đa dạng của thảm thực vật rừng trong khu vực nghiên cứu..
- Đánh giá được thành phần loài, xây dựng được danh lục thực vật bậc cao có mạch cho khu vực nghiên cứu..
- Đánh giá được tính đa dạng về các loài nguy cấp, quý, hiếm và công dụng của các loài thực vật..
- Nghiên cứu các kiểu thảm thực vật rừng, thực vật bậc cao có mạch và công tác quản lý tài nguyên rừng trong phạm vi Khu rừng đặc dụng Chí Sán, Tỉnh Hà Giang..
- Phân loại, xác định tính đa dạng các kiểu thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu..
- Nghiên cứu tính đa dạng thành phần thực vật - Đa dạng thành phần loài thực vật.
- Đa dạng tài nguyên và công dụng của các loài thực vật - Đa dạng các loài nguy cấp, quý, hiếm.
- Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tập trung chủ yếu vào hai nội dung là thảm thực vật và thành phần loài.
- Phân loại các kiểu thảm thực vật đang được sử dụng ở Việt Nam hiện nay chủ yếu theo hai hệ thống.
- Vì vậy, phân loại theo Thái Văn Trừng được nhiều nhà nghiên cứu về thực vật ở Việt Nam sử dụng..
- Nghiên cứu về thành phần loài thực vật làm một trong những nghiên cứu mang tính phát hiện và thống kê.
- Bảng 2.1: Phiếu điều tra thực vật theo tuyến.
- Điều tra thảm thực vật.
- Sử dụng bản đồ thảm thực vật.
- Sơ đồ 2.1: Các tuyến điều tra thảm và hệ thực vật khu RĐD Chí Sán.
- Điều tra thành phần loài thực vật.
- Tiến hành điều tra theo tuyến mỗi bên 5m, ghi nhận tất cả các loài thực vật xuất hiện trên tuyến..
- Đánh giá các tác động tới đa dạng sinh học bằng phương pháp quan sát thực địa trên các tuyến điều tra thực vật.
- Xây dựng bản đồ thảm thực vật rừng và bản đồ phân bố thực vật nguy cấp, quý, hiếm:.
- Bản đồ phân bố các loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm được xây dựng trên nền bản đồ thảm thực vật.
- Lập danh lục thực vật:.
- Bảng danh lục thực vật được xây dựng theo hệ thống phân loại của tác giả Nguyễn Tiến Bân trong danh lục các loài thực vật Việt Nam.
- Sử dụng các tài liệu chuyên ngành như Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ Danh lục các loài thực vật Việt Nam Thực vật chí Việt Nam (Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2011) và phương pháp chuyên gia để xây dựng danh lục thực vật..
- Sử dụng Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ Thế giới (IUCN 2018), Nghị định 32/2006/NĐ - CP để xác định các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm..
- Đánh giá công dụng của các loài thực vật.
- Cách đánh giá giá trị của tài nguyên thực vật được trình bày theo bảng 2.2 dưới đây:.
- Bảng 2.2: Phân loại giá trị sử dụng của các loài thực vật.
- Trên cơ sở hệ thống phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam của Tiến sĩ Thái Văn Trừng (1978) và dựa trên kết quả điều tra khảo sát thực địa, phân tích hệ thực vật, cấu trúc thảm thực vật và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thảm thực vật rừng trong khu vực nghiên cứu, bản đồ thảm thực vật khu vực thành lập rừng đặc dụng Chí Sán đã được xây dựng (Phụ lục 5)..
- Bảng 3.1: Các kiểu thảm thực vật rừng ở Khu RDD Chí Sán Ký.
- hiệu Kiểu thảm thực vật Diện.
- Bản chất sinh thái kiểu thảm này là nhiều tầng tán, thành phần thực vật đa dạng với nhiều loài cây gỗ lớn..
- Thực vật rừng phổ biến gồm: Gội (Aglai a sp.
- thực vật đất trống, cây bụi và cây gỗ rải rác.
- Hệ thực vật khu rừng đặc đụng Chí Sán được ghi nhận có 664 loài gồm 6 ngành thực vật bậc cao có mạch.
- Cơ cấu thành phần loài thực vật theo ngành được thể hiện ở bảng 3.2 sau đây:.
- Bảng 3.2: Sự phân bổ các taxon thực vật khu RĐD Chí Sán TT Ngành thực vật Số họ Số chi Số loài.
- Tính đa dạng khu hệ thực vật RĐD Chí Sán còn được thể hiện qua tỷ trọng số loài giữa hai lớp trong ngành Ngọc lan - Magnoliophyta là 3.87/1..
- Kết quả này nằm trong nhận định của De Candolle khi nghiên cứu về tính đa dạng thực vật ở rừng nhiệt đới..
- Đây là đặc điểm riêng mà ít hệ thực vật khác có được..
- Kết quả này thể hiện tính quy luật đối với các hệ thực vật thuộc hệ thực vật Việt Nam và không phụ thuộc diện tích được nghiên cứu..
- Hệ thực vật Chí Sán không chỉ đa dạng về thành phần loài, mà thành phần họ thực vật cũng rất phong phú với 118 họ.
- So với số họ thực vật Việt Nam thì Chí Sán chiếm tới 31.22% tổng số họ.
- Lần lượt các họ thực vật liệt kê ở Bảng 3.3 sau đây có n ≥ 10 loài..
- Bảng 3.3: Thống kê các họ thực vật có 10 loài trở lên tại RĐD Chí Sán.
- Họ thực vật Loài Họ thực vật Loài.
- Bảng 3.4: Thống kê các họ thực vật có duy nhất 1 loài tại RDD Chí Sán.
- Như vậy, có tới 23 họ thực vật chỉ có duy nhất 1 loài, chiếm 19,5%.
- Mối tương quan giữa hệ thực vật khu rừng đặc dụng Chí Sán với các hệ thực vật khác.
- Sách đỏ Việt Nam (2007), Phần II - Thực vật: có 29 loài, chiếm 4.36%.
- Bảng 3.6: Giá trị sử dụng của các loài thực vật.
- Căn cứ vào thảm thực vật rừng và phân bố của các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm, các phân khu chức năng được đề xuất như sau:.
- Là nơi phân bố tập trung các loài động thực vật nguy cấp, quý, hiếm;.
- Đây là vùng phân bố chủ yếu của hầu hết các loài thực vật quý hiếm như Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris), Thông Pà cò (Pinus kwangtungensis), Du sam đá vôi (Keteleeria fortunei), Thiết sam (Tsuga chinensis), Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia), Thông tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri), Hoàng liên ô rô (Mahonia bealii)….
- Cần tiếp tục thực hiện các Chương trình nghiên cứu về động thực vật rừng, lâm sản ngoài gỗ, để xây dựng các giải pháp bảo tồn cho từng đối tượng cụ thể..
- Thành phần loài thực vật tuy phong phú nhưng các loài thực vật quý hiếm đã bị khai thác kiệt và đẩy lùi vào Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt..
- (2) Điều tra cơ bản hệ thực vật và thu thập mẫu tiêu bản:.
- Kết quả khảo sát cho thấy Khu hệ thực vật rừng đặc dụng Chí Sán rất phong phú, đa dạng, đồng thời có giá trị cao về khoa học và kinh tế.
- với tính đa dạng cao của các loài thực vật..
- Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 664 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 402 chi và 118 họ phân bố trong 6 ngành thực vật.
- Đặc biệt 17 loài thực vật bị đe dọa ở mức nguy cấp (EN) và rất nguy cấp (CR) là những loài cần ưu tiên bảo tồn.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rừng đặc dụng Chí Sán có tính đa dạng thực vật khá cao.
- Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam.
- Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II.
- Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III.
- Lê Trần Chấn (Chủ biên) (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam.
- Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam, Họ Cói – Cyperaceae.
- Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Phương.
- Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, họ Đơn nem – Myrsinaceae.
- Vũ Xuân Phương (2000), Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà - Lamiaceae Lindl..
- Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn (2013), Tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa.
- Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (chủ biên, 2003) và tập thể, Đa dạng sinh vật hệ nấm và thực vật VQG Bạch Mã.
- Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật.
- Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập I.
- Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt