« Home « Kết quả tìm kiếm

thực tập tốt nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Báo Cáo Thực Tập Tốt NghiệpCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn viễn thông quân đội:1.1.1 Những mốc son lịch sử.
- Những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20, đất nước bước vào công cuộc đổi mới,yêu cầu nhiệm vụ quân đội có sự điều chỉnh nhiệm vụ, trong đó bên cạnh nhiệm vụSSCĐ, phải đồng thời thực hiện nhiệm vụ xây dựng kinh tế, củng cố quốc phòng anninh.
- Thực hiện nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, theo đề nghị củaBộ Quốc phòng, ngày 1 tháng 6 năm 1989 Đồng chí Võ Văn Kiệt - Phó Chủ tịchHội đồng Bộ trưởng đã ký nghị định số 58/HĐBT thành lập Tổng Công ty Điện tửthiết bị thông tin trực thuộc Bộ Tư lệnh Thông tin liên lạc, Bộ Quốc phòng.
- Nội dung Quyết định nêu: Tổng công ty do Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng,thuộc Bộ Quốc phòng được uỷ quyền quản lý.
- Ngày Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghịđịnh 388/HĐBT về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Tổng Công tyđược tổ chức lại thành Công ty điện tử thiết bị thông tin.
- Ngày BQP ra quyết định số 336/QĐ-QP (Thứ trưởng Thượngtướng Nguyễn Trọng Xuyên ký) thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước: Công tyNguyễn Duy Hoàng 1Báo Cáo Thực Tập Tốt NghiệpĐiện tử thiết bị thông tin, tên giao dịch là SIGELCO, trụ sở chính tại 16 Cát Linh,Hà Nội.
- Ngày Bộ Quốc phòng ra quyết định số 262/2003/QĐ-BQP “Đổi tênCông ty Điện tử viễn thông Quân đội thành Công ty Viễn thông Quân đội”, tên giao dịchlà VIETTEL.
- Ngày Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký quyết định thành lập TổngCông ty Viễn thông Quân đội và ngày 06/4/2005 Bộ Quốc phòng có Quyết định số45/2005/BQP về việc thành lập Tổng Công ty Viễn thông Quân đội, tên giao dịchNguyễn Duy Hoàng 2Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệpquốc tế bằng tiếng Anh là VIETTEL CORPORATION, viết tắt là VIETTEL.
- Năm 2010: Khai trương dịch vụ 3G.Nguyễn Duy Hoàng 3Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp1.2 Triết lý thương hiệu Để xác định hướng đi chung cho các hoạt động của doanh nghiệp, Viettel đãxây dựng thương hiệu của riêng mình, tập hợp những phản hồi của khách hàng vàsự đáp ứng của Viettel.
- Tư duy hệ thốngNguyễn Duy Hoàng 4Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp 6.
- Ban Giám Đốc • Phòng Truyền Dẫn • Phòng Điều Hành Viễn Thông (NOC.
- Phòng Vô Tuyến • Phòng Mạng Lõi • Phòng CNTT • Phòng Khoa Học Công NghệNguyễn Duy Hoàng 5Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp • Phòng Hạ Tầng • Phòng Cơ Điện • Phòng Kinh Doanh Đầu Tư • Phòng Kỹ Thuật Nghiệp Vụ • Phòng Tài Chính • Phòng Quản Lý Tài Sản • Phòng Kế Hoạch • Phòng Tổ Chức Lao Động • Phòng Hành Chính • Phòng Chính Trị • Phòng KS Nội Bộ • Trung Tâm KTCNTT • Trung Tâm KV 1 • Trung Tâm KV 2 • Trung Tâm KV 31.5.3 Nhiệm vụ công ty mạng lưới Viettel 1.
- Xây dựng và đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao cho cả thị trường trong nước và ngoài nước.Nguyễn Duy Hoàng 6Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp 7.
- Thực hiện đúng các quy định trong công tác quản lý, công tác Đảng, công tác chính trị.1.5.4 Trung Tâm Khu Vực 2Các phòng,ban thuộc Trung tâm khu vực 2 • Ban Giám đốc • Phòng Truyền dẫn • Phòng Kỹ thuật khai thác.
- Phòng Kế hoạch • Phòng Quản lý tài sản • Phòng Hạ tầng • Phòng Tổ chức lao động • Phòng VAS-IN • Tổng trạm • Phòng Thiết kế tối ưu.
- Ban Tài chính • Ban Chính trị • Ban Hành chính • Ban Cơ điện1.5.4.1 Nhiệm vụ của Trung tâm khu vực 2Trung tâm các Khu vực là một bức tranh thu nhỏ của Công ty Mạng lưới tại các khuvực, bao gồm nhưng không hạn chế những nhiệm vụ sau:Nguyễn Duy Hoàng 7Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  Trực tiếp khai thác các hệ thống sẵn có trên khu vực • Giám sát, Báo cáo.
- Thực hiện các hoạt động khai thác theo quy trình.
- Quản lý tài sản, KCS, quản lý kho tàng tại khu vực.
- Thực hiện các công tác hỗ trợ, điều kiện đảm bảo cho hoạt động của Trung tâm.1.5.4.2 Nhiệm vụ của các Phòng, ban thuộc Trung tâm khu vực 2  Phòng Truyền Dẫn - Thực hiện khai thác mạng truyền dẫn tại khu vực.
- Thực hiện công tác quy hoạch, thiết kế mạng truyền dẫn tại khu vực.
- Thực hiện công tác tối ưu mạng truyền dẫn.
- Quản lý cơ sở dữ liệu, tổng hợp nhu cầu sử dụng, đề xuất phương án triển khai theo định hướng phát triển mạng từng giai đoạn.
- Phòng kỹ thuật khai thác - Thực hiện các thường trình khai thác theo quy định.Nguyễn Duy Hoàng 8Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Khai báo, tác động hệ thống CR, mệnh lệnh và các quy trình, quy định.
- Quản lý thiết bị tài sản tại các phòng máy tổng trạm.
- Thực hiện công tác an toàn, PCCC, vệ sinh công nghiệp tại các phòng máy, tổng trạm.
- Đào tạo các nghiệp vụ vận hành khai thác cho CBCNV trong đơn vị và theo yêu cầu của Công ty.
- Quản trị hệ thống mạng công nghệ thông tin đảm bảo vận hành khai thác hệ thống và quản lý.
- Tổng trạm - Thực hiện các thường trình khai thác theo quy định.
- Quản lý các thiết bị và việc ra vào tại tổng trạm.
- Quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ thống nguồn, điều hòa tại các tổng trạm quản lý.
- Quản lý vận hành các máy nổ phục vụ backup cho các tổng trạm.Nguyễn Duy Hoàng 9Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  Phòng điều hành viễn thông (NOC.
- Đôn đốc các bộ máy kỹ thuật thực hiện công tác vận hành khai thác, bảo dưỡng mạng viễn thông Viettel trong khu vực.
- Thực hiện các chế độ ghi chép sổ trực ca, bàn giao ca theo quy định.
- Thực hiện các chế độ báo cáo lên các cấp theo qui định.
- Quản lý và quy hoạch truyền dẫn viba.
- Kiểm tra và tập hợp các thiết kế viba cung cấp cho Công ty Công trình.
- Kết hợp Công ty truyền dẫn cập nhật sơ đồ truyền dẫn toàn khu vực phục vụ công tác điều hành mạng lưới và ƯCTT.
- Quy hoạch và định cỡ tài nguyên vô tuyến;Nguyễn Duy Hoàng 10Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ thiết kế và tối ưu cho các CNKT Tỉnh/Tp trong khu vực.
- Thực hiện các định hướng của lãnh đạo về công tác phát triển mạng 3G.
- Phòng VAS-IN Thực hiện nhiệm vụ khai thác hệ thống VAS - IN tại khu vực.
- Phòng Kế hoạch Thực hiện các công tác.
- Công tác Kế hoạch tổng hợp toàn Trung tâm.
- Công tác quản lý kho tàng, đảm bảo vật tư, thiết bị cho toàn Trung tâm và khu vực.
- Phòng Quản lý tài sản Thực hiện công tác quản lý tài sản trên toàn khu vực.
- Phòng Hạ tầng - Quản lý xây dựng hạ tầng viễn thông ( nhà trạm, tổng trạm, truyền dẫn): Quy hoạch.
- Thiết kế, Quản lý các dự án xây dựng tại khu vực.
- Thực hiện lắp đặt mạng core, truyền tải tại khu vực.
- Phòng Tổ chức lao động Thực hiện công tác Tổ chức lao động tại Trung tâm ĐHKTKV theo phân cấp:Nguyễn Duy Hoàng 11Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Thực hiện tổ chức lực lượng theo mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ tại Trung tâm ĐHKTKV đã được phê duyệt.
- Thực hiện quản lý lao động, tiền lương tại Trung tâm ĐHKT khu vực theo phân cấp: tham gia tuyển dụng, tổ chức đào tạo tại Trung tâm ĐHKTKV, quản lý quân số, báo cáo, tổ chức lực lượng tại Trung tâm ĐHKTKV.
- Đánh giá, chấm điểm, bình xét thi đua đối với CBCNV, đơn vị thuộc Trung tâm ĐHKT theo định kỳ tháng/quý/năm làm căn cứ xét lương, thưởng theo phân cấp.
- Thực hiện các công tác chính trị của Trung tâm ĐHKTKV.
- Quản trị phần mềm nhân sự, phần mềm quản lý công việc tại Trung tâm ĐHKTKV.
- Phối hợp đào tạo, đông đốc, kiểm tra, đanh giá và thực hiện công tác Tổ chức lao động tại các CNKT Tỉnh/TP theo chỉ đạo của Phòng TCLĐ Công ty.
- Thực hiện công tác hành chính văn phòng phục vụ toàn Trung tâm ĐHKT.
- Thực hiện các thủ tục xin phép ra vào phòng máy, tổng trạm cho các chuyên gia, đối tác theo quy định phân cấp của Công ty.
- Thực hiện công tác văn thư, bảo mật theo quy định.
- Quản lý trang thiết bị văn phòng, công cụ, dụng cụ, an toàn lao động.
- Quản lý phương tiện xe ô tô tại Ban và các CNKT trong khu vực theo đúng định mức, quy định.
- Theo dõi, kiểm tra, quản lý an ninh, trật tự, ATLĐ, PCCN.
- Ban Tài chính: Quản lý Tài của Trung tâm ĐHKT theo phân cấp của Công ty, cụ thể.
- Thực hiện các thủ tục thanh quyết toán các khoản chi tài chính tại Trung tâm ĐHKTKV.Nguyễn Duy Hoàng 12Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Tổng hợp đề nghị của các đơn vị, CNKT Tỉnh/tp đề xuất tài chính.
- tổng hợp trình ký và chuyển, đôn đốc các CNKT tỉnh/tp thực hiện.
- Ban Chính trị - Thực hiện công tác cán bộ.
- Tham mưu đề xuất với Đảng uỷ, Ban Giám đốc trung tâm và tổ chức thực hiện tốt các công tác bảo vệ chính trị nội bộ, công tác dân vận, an ninh đối ngoại, xây dựng đoàn kết nội bộ, đoàn kết quân dân tốt.
- Tham mưu, đề xuất với Đảng uỷ, Ban Giám đốc về chế độ chính sách có liên quan tới quân đội, hậu phương quân đội và hướng dẫn, tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách hiện hành bảo đảm dân chủ, công bằng, công khai.
- Xây dựng các tổ chức quần chúng: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ ở cơ sở vững mạnh, hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ thực hiện quy chế dân chủ, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, CNV trong công ty.
- Ban Cơ điện - Thực hiện các công tác thuộc lĩnh vực điện lạnh, điện công nghiệp, máy phát điện.
- Quản lý, đề xuất trang thiết bị điện lạnh, hệ thống biến thế, hệ thống cung cấp điện công nghiệp, máy nổ, máy phát điện phục vụ hệ thống viễn thông và các tòa nhà tổng trạm, văn phòng.Nguyễn Duy Hoàng 13Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, vận hành, khai thác các thiết bị cơ điện cho các đơn vị.
- Đảm bảo giải quyết các sự cố về cơ điện trong toàn trung tâm.
- Khảo sát, thiết kế, thẩm định hệ thống cơ điện của các tòa nhà mới thuộc Trung tâm.
- CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ MẠNG GSM2.1 Cấu trúc tổng thể mạng GSM :Nguyễn Duy Hoàng 15Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Hình 2.1 : Cấu trúc tổng thể của mạng GSM Như vậy, hệ thống GSM được chia thành nhiều hệ thống con như sau.
- Trạm di động MS ( Mobile Station )2.2 Mô hình mạng GSM :Nguyễn Duy Hoàng 16Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Hình 2.2 : Mô hình mạng GSMCác kí hiệu :AUC : Trung tâm nhận thựcVLR : Bộ ghi định vị tạm trúBTS : Trạm thu phát gốcNSS : Phân hệ chuyển mạchISDN : Mạng liên kết số đa dịch vụHLR : Bộ ghi định vị thường trúEIR : Bộ ghi nhận dạng thiết bịBSC : Bộ điều khiển trạm gốcMS : Trạm di độngBSS : Phân hệ trạm gốcOSS : Trung tâm khai thác và bảo dưỡngPSPDN : Mạng số liệu công cộng chuyển mạch góiPSTN : Mạng điện thoại chuyển mạch công cộngCSPDN : Mạng số liệu công cộng chuyển mạch kênhNguyễn Duy Hoàng 17Báo Cáo Thực Tập Tốt NghiệpPLMN : Mạng di động công cộng mặt đấtMSC : Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di độngGMSC : MSC cổng2.2.1 Trạm di động MS : MS là thiết bị được con người sử dụng để thực hiện các dịch vụ trong mạngGSM.
- BSSkết nối với các MS thông qua giao diện vô tuyến nên nó bao gồm các thiết bị thuphát vô tuyến và quản lý các chức năng này.
- Bộ điều khiển trạm gốc BSC: BSC có nhiệm vụ quản lý các BTS.
- Việc quản lý này được thực hiện thông qua các lệnh ấn định, giải phóng kênh truyền vô tuyến và quản lý chuyển giao.
- Một BSC trung bình có thể quản lý hàng chục BTS.
- Tập hợp các BSC và BTS mà nó quản lý được gói là phân hệ trạm gốc BSS.2.2.3 Phân hệ chuyển mạch NSS :Nguyễn Duy Hoàng 18Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phân hệ chuyển mạch NSS bao gồm các chức năng chuyển mạch chính củaGSM cũng như các cơ sở dữ liệu cần thiết cho số liệu thuê bao và quản lý di độngcủa thuê bao.
- Tổng đài MSC : Trong NSS, chức năng chuyển mạch chính được thực hiện bởi MSC, nhiệm vụ của MSC là điều phối việc thiết lập cuộc gọi đến những người sử dụng mạng GSM.
- Tổng đài cổng GMSC : Khi MS thực hiện cuộc gọi đến 1 MS thuộc mạng khác ( PSTN, mobifone, vinaphone.
- GMSC sẽ thực hiện định tuyến cuộc gọi đến MSC hiện đang quản lý thuê bao được gọi.
- Thông tin thuê bao ( IMSI, MSISDN.
- Trung tâm nhận thực AUC : Cơ sở dữ liệu khác liên quan chặt chẽ với HLR là trung tâm nhận thực (AuC).
- Bộ đăng kí định vị tạm trú VLR : VLR là một cơ sở dữ liệu được nối với một hay nhiều MSC và có nhiệm vụ lưu giữ tạm thời số liệu thuê bao của các thuê bao hiện đang nằm trong vùngNguyễn Duy Hoàng 19Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp phục vụ của MSC tương ứng và đồng thời lưu giữ số liệu về vị trí của các thuê bao nói trên ở mức độ chính xác hơn HLR.
- Thanh ghi nhận dạng thiết bị EIR: EIR có chức năng quản lý thiết bị di động, là nơi lưu giữ tất cả dữ liệu liên quan đến trạm di động MS.
- Hình 2.3 : Báo hiệu trong NSS2.2.4 Phân hệ khai thác và bảo dưỡng OSS : OSS thực hiện 3 chức năng chính là : Khai thác và bảo dưỡng mạng, quản lýthuê bao, tính cước và quản lý thiết bị di động.
- Khai thác vàbão dưỡng cũng bao gồm việc thay đổi cấu hình để giảm những sự cố xuất hiện,nâng cấp mạng về dung lượng tăng vùng phủ sóng, định vị sữa chữa các sự cố.Nguyễn Duy Hoàng 20Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp2.3 Các tham số nhận dạng GSM.
- LAI được quảng bá đều đặn bởi BTS trên BCCH.Nguyễn Duy Hoàng 21Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  BSIC : Base Station Identity Code Là mã nhận dạng trạm gốc.
- Giao diện này để MSC truy vấn thôngtin thuê bao trong vùng phục vụ của nó  Giao diện C (MSC-HLR): Khi cần định tuyến cho 1 cuộc gọi,GMSC phải truy vấn đến HLR của thuê bao được gọi để biết được thông tin địnhtuyến cho cuộc gọi.Nguyễn Duy Hoàng 22Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  Giao diện D (HLR-VLR): Giao diện này được dùng để thay đổi thông tin liên quan đến vị trí của MS và quản lý của thuê bao.
- Một VLR sẽ thông báo đến HLR ví trí của MS được quản lý bởi nó và cấp cho HLR một số roaming của trạm.
- Giao diện E (MSC-MSC): Khi MS di chuyển từ MSC này đến MSC khác trong thời gian gọi, thủ tục handover sẽ được thực hiện để cuộc gọi tiếp tục.Vì vậy, các MSC phải trao đổi dữ liệu để bắt đầu và thực hiện hoạt động này.
- Dải tần số sử dụng trong mạng GSMNguyễn Duy Hoàng 23Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  Phương pháp đa truy cập trong mạng GSM  Các kênh và các khung ở giao diện vô tuyến2.5.1 Dải tần số sử dụng trong GSM : GSM sử dụng phương thức song công FDD(Frequency Division Duplexing),trong đó đường lên và đường xuống của mỗi kênh hoạt động ở hai dải băng tần sốkhác nhau.
- Mạng GSM sử dụng 2 tần số trung tâm là900MHz và 1800 MHz.
- Trong 124 sóng mang được chia thì mạng Viettel được cấp phép sử dụngcác sóng mang ứng với n =43 ÷ 83.Nguyễn Duy Hoàng 24Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Hình 2.5: Phổ tần GSM 900 • GSM 1800 sử dụng MHz cho đường lên MHz cho đường xuống Như vậy băng thông của đường lên là 75MHz, chia làm 374 kênh, mỗi kênhcó băng thông là 200kHz.
- Hình 2.6 : Phổ tần GSM 1800Nguyễn Duy Hoàng 25Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp2.5.2 Kỹ thuật đa truy cập : GSM sử dụng kết hợp 2 kĩ thuật đa truy cập là: Đa truy cập phân chia theothời gian TDMA và Đa truy cập phân chia theo tần số FDMA.
- Hình 2.6 : Đa truy cập phân chia theo thời gian Hình 2.7 : Đa truy cập phân chia theo thời gian2.5.3 Các kênh ở giao diện vô tuyến : GSM định nghĩa 2 loại kênh cơ bản là : kênh vật lý và kênh logic2.5.3.1 Kênh vật lý :Nguyễn Duy Hoàng 26Báo Cáo Thực Tập Tốt NghiệpMỗi kênh tần số vô tuyến được tổ chức thành các khung TDMA có 8 khe thời gian,thời gian mỗi khe là 577µs, vậy thời gian của một khung TDMA là 4,62 ms.
- Ở chế độ toàn tốc người dùng chiếm hoàn toàn mộtNguyễn Duy Hoàng 27Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp khe thời gian ở các khung liên tiếp, trong khi ở bán tốc thì 2 người sẽ thay phiên nhau chiếm cùng 1 khe thời gian ở 2 khung liên tiếp.
- Khi thông tin trong kênh RACH gửi tới BS thì BS phải trả lời bằng cách phân kênh lưu lượng và dành một kênh điều khiển dành riêng SDCCH để báo hiệu cuộc gọi.Nguyễn Duy Hoàng 28Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Kênh trợ giúp truy cập AGCH: Kênh này được sử dụng ở đường xuống để báo cho MS khi kênh SDCCH được ấn định cho MS.
- Một siêu siêuNguyễn Duy Hoàng 29Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệpkhung được chia thành 2048 siêu khung.
- FACCH không được ấn định trong khung, nó lấy cắp Timeslot TCH khi cóyêu cầu.Nguyễn Duy Hoàng 30Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  Đa khung điều khiển : Có cấu trúc gồm 51 Time Slot Hình 2.12: Đa khung điều khiểnKhe thời gian TS0 của Kênh điều khiển được tập hợp thành cấu trúc đa khung gồm51 TS như hình trên.
- Downlink : FCCH, SCH, BCCH, CCCH • Uplink : RACKNguyễn Duy Hoàng 31Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp CHƯƠNG 3 : TÌM HIỂU THIẾT BỊ BSC 6000Nguyễn Duy Hoàng 32

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt