« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Ôn tập phần Tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Ôn tập phần Tiếng Việt lớp 10.
- Mục đích yêu cầu:.
- Về kiến thức:.
- Giúp học sinh ôn lại các kiến thức và củng cố lại các kiến thức cơ bản, chủ yếu trong chương trình Tiếng Việt tập II lớp 10..
- Về kĩ năng:.
- Ôn tập Tiếng Việt là bài học tổng kết có mục đích rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản trong dạy và học ngôn ngữ như kĩ năng tổng hợp, kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng cơ bản trong học Tiếng Việt như: nghe, nói, đọc, viết.
- Các kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực hành đời sống ngôn ngữ giúp cho học sinh nắm vững và sưr dụng tiếng Việt tốt hơn..
- Chuẩn bị của giáo viên:.
- Phương pháp dạy học phù hợp.
- Các tài liệu tham khảo liên quan đến bài học 2.
- Chuẩn bị của học sinh:.
- Sự tương tác giữa giáo viên và học sinh.
- Các phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp với đặc trưng nội dung bài học D.
- Phương pháp dạy học:.
- Với đặc thù của bài dạy này là một bài học mang tính chất ôn tập, tổng kết lượng kiến thức bao trùm toàn bộ chương trình Tiếng Việt lớp 10 tập II nên các phương pháp dạy học được lựa chọn là khá đa dạng nhằm đáp ứng được yêu cầu nội dung tổng kết của từng đặc trưng của bài học riêng lẻ.
- Nhóm phương pháp thuyết trình và nhóm phương pháp tổ chức hoạt động là hai nhóm phương pháp chủ đạo được sử dụng trong dạy học bài học này..
- Nhóm phương pháp thuyết trình bao gồm các phương pháp nhỏ hơn như: diễn giảng, phát vấn, nêu vấn đề, làm mẫu….
- Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động bao gồm các nhóm phương pháp nhỏ hơn như: phương pháp phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, trò chơi, tình huống…..
- Nội dung bài mới:.
- Tiến trình bài dạy được giảng dạy theo tiến trình của sách giáo khoa tuần tự theo các nội dung kiến thức cần ôn tập..
- Hoạt động của giáo viên và học sinh.
- Nội dung bài học và các yêu cầu cần đạt.
- Câu 1: Ôn tập phần nội dung bài học “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”, đây là một nội dung ôn tập lí thuyết thuần tuý, hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh là yêu cầu học sinh trong cả lớp cùng hoạt động chung..
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh ôn lại phần nội dung lí thuyết của bài học này, sau đó trả lời câu hỏi Học sinh: ôn lại lí thuyết.
- -Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết) nhằm thực hiện mục đích về nhận thức, tư tưởng, tình cảm và hành động..
- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình:.
- Tạo lập văn bản (do người nói, viết) Lĩnh hội văn bản (người nghe, người đọc).
- Các nhân tố giao tiếp bao gồm:.
- Nhân vật giao tiếp.
- phần bài học trên và chuẩn bị câu trả lời..
- Câu 2: Đặc thù của câu hỏi thứ hai này cũng là câu hỏi lí thuyết nhưng đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng tổng hợp nội dung bài học, hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh ở đây là hoạt động.
- Hoàn cảnh giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp + Phương tiện giao tiếp + Cách thức giao tiếp.
- Bảng so sánh giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết..
- ngôn ngữ.
- theo nhóm (hai vấn đề so sánh đồng dạng với nhau) Giáo viên: Chia lớp làm hai nhóm hoạt động, phân cho mỗi nhóm một vấn đề : Nhóm một chuẩn bị phần đặc điểm của ngôn ngữ nói, nhóm 2 chuẩn bị phần đặc điểm của ngôn ngữ viết.
- Yêu cầu học sinh đọc lại lý thuyết và thảo luận nhóm, giáo viên chọn ngẫu nhiên một vài thành viên trong nhóm thực hiện nhiệm vụ khái quát..
- Học sinh: thảơ luận và làm việc theo nhóm..
- Không có các yếu tố phù trợ như ngôn ngữ nói.
- Điểm tên các loại văn bản (theo phong cách ngôn ngữ).
- Đặc điểm của văn bản:.
- Mỗi văn bản đều hoàn chỉnh về nội dung + Mỗi văn bản đều thực hiện mục đích giao tiếp nhất định..
- chính Văn bản.
- Câu 3: Yêu cầu của câu hỏi này cũng chỉ là đơn thuần ôn lại lý thuyết, hình thức chọn lựa là thuyết trình của giáo viên..
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc lại lí thuyết phần văn bản.
- GV diễn giảng phần này, sử dụng những câu hỏi phát vấn để hỏi độc lập các học sinh trong lớp..
- Học sinh: Làm việc độc lập..
- Câu 4: Đặc điểm của phần nội dung này cũng giống như đặc điểm của câu 2, vì thế hình thức tổ chức hoạt động cho giáo viên và học sinh ở đây là sử dụng phương thức làm.
- Tính chất Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Giáo viên: Phân công nhóm tiếp tục chọn phần nội dung thảo luận,kiểm tra bất kì học sinh trong nhóm tổng kết vấn đề..
- Học sinh: làm việc theo nhóm..
- Câu 5: Nội dung ôn tập mang tính chất khái quát, một mảng nội dung kiến thức khá khó, cả lớp sẽ cùng nhau hoạt động chung cùng giáo viên tổng kết bài học thông qua những vấn đê kiến thức có liên quan cần làm.
- làm cho người đọc vui, buồn, yêu thích do sự lựa chọn ngôn ngữ..
- Nguồn gốc của tiếng Việt có từ lâu đời do tộc người Việt cổ sinh sống ở lưu vực sông Hồng và bắc trung bộ.
- Quan hệ họ hàng: Tiếng việt có nguồn gốc Nam Á.
- Giáo viên: diễn giải cho học sinh hiểu, giúp học sinh tổng hợp và hệ thống hoá mảng kiến thức về nguồn gốc của tiếng Việt..
- Học sinh: cùng thảo luận chung trong lớp, phối hợp với giáo viên ôn tập và tổng hợp lượng kiến thức có liên quan đến bài học..
- tiếng Môn - Khơ Me và ngôn ngữ đa đảo..
- Lịch sử phát triển của Tiếng Việt qua các thời kì: