« Home « Kết quả tìm kiếm

Học thuyết Tam quyền phân lập với việc hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Học thuyết Tam quyền phân lập với việc hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay Học thuyết Tam quyền phân lập với việc hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay Thông tin luận văn “Học thuyết Tam quyền phân lập với việc hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay” của HVCH Vũ Duy Tú, chuyên ngành Chính trị học.
- Tên đề tài luận văn: “Học thuyết Tam quyền phân lập với việc hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay”.
- Tóm tắt các kết quả của luận văn: Một trong những yêu cầu cơ bản của nhà nước pháp quyền là phải có sự phân chia quyền lực (có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng) giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm tạo ra sự độc lập và hiệu qủa hoạt động cao cho từng cơ quan trong bộ máy nhà nước.
- Đồng thời phải có cơ chế thực hiện sự kiểm soát quyền lực lẫn nhau và sự kết hợp với nhau giữa các cơ quan nhà nước.
- Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để nhà nước thỏa mãn được những yêu cầu này? Đó là một vấn đề khá phức tạp với nước ta hiện nay.
- Để tìm được lời giải đáp cho vấn đề trên thiết nghĩ việc tìm hiểu tư tưởng phân quyền mà cụ thể là tư tưởng “Tam quyền phân lập”, sự ảnh hưởng của tư tưởng và ý nghĩa của tư tưởng trong việc thực hiện quyền lực nhà nước là một việc làm cần thiết.
- Với mong muốn góp phần vào việc làm rõ ý nghĩa và giá trị của tư tưởng phân chia quyền lực, cũng như cách thức vận dụng những hạt nhân hợp lí của nó trong công cuộc xây dựng Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay và có thể đóng góp ý kiến vào việc cải cách tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Học thuyết tam quyền phân lập với việc hoàn thiện tổ chức bộ máy Nhà nước ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
- Quá trình nghiên cứu, chúng tôi chủ yếu dựa vào phương pháp thu thập và xử lí thông tin dữ liệu.
- Khi xử lí, tôi sử dụng kết hợp các phương pháp cụ thể: phân tích, tổng hợp, khái quát và so sánh các quan điểm khác nhau của nhiều tác giả về một vấn đề.
- Thông qua việc xem xét một cách cụ thể, toàn diện và có hệ thống các quan điểm về cách tổ chức bộ máy nhà nước của Aristote, John Locke, đỉnh cao là Montesquieu, luận văn làm sáng tỏ khái niệm tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước, lịch sử quá trình hình thành, phát triển, nội dung, giá trị lí luận, thực tiễn và hạn chế của tư tưởng.
- Bằng việc trình bày một cách toàn diện về sự ảnh hưởng và áp dụng của tư tưởng phân quyền vào việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước đại diện và ý nghĩa của tư tưởng phân quyền trong tổ chức bộ máy Nhà nước ta, vừa góp phần khẳng định giá trị thực tiễn của tư tưởng phân quyền trong việc thiết kế các mô hình tổ chức bộ máy nhà nước, vừa nêu lên đặc trưng cơ bản cũng như ưu điểm và những hạn chế của từng mức độ áp dụng để làm tài liệu tham khảo, học tập và rút kinh nghiệm trong quá trình cải cách tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, chúng tôi mạnh dạn nêu lên một số kiến nghị nhằm cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta theo hướng vận dụng rộng rãi hơn những điểm hợp lí của tư tưởng phân quyền nhằm đạt được mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam vững mạnh.
- Cơ sở lí luận và thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, TS Trần Hậu Thành, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội, năm 2005.
- Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước, TS Nguyễn Thị Hồi, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2005.
- Thesis’s topic: “The theory of Powers separation among three branches to the completion of goverment apparatus organization of Vietnam”.
- With the hope of contributing to clearly explaining the meaning and value of the theory of powers separation as well as applying its reasonable advantages to the implementation of the current goverment apparatus of Vietnam, and reforming the government apparatus’s organization and operation, I bravely choose the topic: “The theory of Powers separation among three branches to the completion of goverment apparatus organization of Vietnam” to be mi master thesis topic.
- By specifically, comprehensively and systematically considering some ideas about methods of government apparatus organization of Aristote, John Locke, and especially, Montesquieu, the thesis clarifies the definition of the satet powers separation and its history, development, content, theoretical value, practical value and disadvantage.
- By comprehensively presenting the influence and application of the powers separation thought to some countries’ government apparatus organization and the meaning of powers separation thought in orgazing our government apparatus, the thesis not only contributes to confirming the practical value of the powers separation thought in designing government apparatus organization models, but also states its basic characteristics as well as advantages and disadvantages for reference materials in the process of our goverment apparatus operation and organization reforming.
- Based on some obtained results, we makes out some suggestions to reform the government organization and operation of Vietnam in orientation of further applying the powers separation thought’s advantages to reach the mission of sustainable Vietnamese right government development.
- The thought of government powers separation and the organization of government apparatus in some countries, Dr