« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Phân tích một số yếu tố cấu trúc nhằm bước đầu đánh giá xu hướng diễn thế rừng phục hồi trong phân khu phục hồi sinh thái tại vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Cấu trúc về mặt thời gian, trạng thái tuổi tác của các loài cây tham gia hệ sinh thái rừng, sự phân bố này có mối liên quan chặt chẽ với cấu trúc về mặt không gian..
- Phân bố số cây theo đường kính: Biểu đồ và hàm toán học phân bố mật độ cây rừng theo chỉ tiêu đường kính..
- Phân bố số cây theo chiều cao: Tương tự như với đường kính chỉ khác là căn cứ theo chiều cao..
- Trên quan điểm sản lượng thì cấu trúc rừng là sự phân bố kích thước của loài và cá thể trên diện tích rừng, (Husch, B.
- Nghiên cứu về cấu trúc rừng trên thế giới 1.2.1.
- Richads P.M đã đi sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mưa nhiệt đới.
- Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng..
- Nghiên cứu về phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D 1.3.
- Phân bố số cây theo cỡ đường kính là quy luật sắp xếp, tổ hợp các thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian..
- Một số nghiên cứu tiêu biểu như:.
- Loestchau (1973) dùng hàm Bê ta để nắn các phân bố thực nghiệm.
- Ngoài ra một số tác giả còn dùng các hàm Hyperbol, Poisson… để mô phỏng quy luật phân bố số cây theo đường kính ngang ngực..
- Về phân bố số cây theo chiều cao (N/H vn.
- Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao với đường kính thân cây..
- Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng.
- Phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D 1.3.
- Ông cũng sử dụng hàm phân bố giảm, phân bố khoảng cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh và sử dụng hàm Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể..
- Phân bố số cây theo cỡ chiều cao (N/H vn.
- Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1.
- Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu sinh trưởng và động thái của lâm phần - Sinh trưởng D 1.3.
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao - Cấu trúc tổ thành tầng cây cao.
- Quy luật phân bố số cây theo đường kính - Quy luật phân bố số cây theo chiều cao - Tương quan H vn - D 1.3.
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lớp cây tái sinh - Cấu trúc tổ thành lớp cây tái sinh.
- Nghiên cứu cây bụi, thảm tươi.
- Phương pháp nghiên cứu 2.4.1.
- Hình 2.1: Sơ đồ các bước nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.4.2.1.
- tại khu vực nghiên cứu..
- điểm cấu trúc.
- Xử lý, phân tích kết quả nghiên cứu.
- Hàm phân bố lý thuyết được nắn bằng phần mềm XLSTAT.
- vào hộp Distribution để chọn phân bố lý thuyết dự kiến.
- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
- phân bố rải rác khắp Vườn Quốc gia.
- phân bố cả ở 2 khu Ba Vì và Viên Nam, nhưng chủ yếu ở khu vực núi Viên Nam.
- 3.3.1 Hiện trạng dân số, dân tộc và lao động trong khu vực - Phân bố dân cư.
- Thành phần dân tộc trong khu vực điều tra.
- Phân bố lao động theo ngành nghề trong khu vực.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
- Kết quả nghiên cứu sinh trưởng và động thái của lâm phần 4.1.1.
- Kết quả nghiên cứu sinh trưởng D 1.3.
- Kết quả nghiên cứu sinh trưởng đường kính ngang ngực tầng cây cao được tổng hợp ở bảng 4.1 dưới đây:.
- Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu sinh trưởng D 1.3.
- Kết quả nghiên cứu sinh trưởng H vn.
- Kết quả nghiên cứu sinh trưởng H dc.
- Kết quả nghiên cứu chiều cao dưới cành được ghi trong bảng 4.3 dưới đây..
- Bảng 4.3: Kết quả nghiên cứu sinh trưởng H dc.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều cao dưới cành của các cây trong cả hai khu vực đều nhỏ.
- Kết quả nghiên cứu sinh trưởng D t.
- Bảng 4.4: Kết quả nghiên cứu sinh trưởng D t.
- Kết quả nghiên cứu mối tương quan H vn - D 1.3..
- Năm ĐT Khu vực R a P(a) b P(b).
- Kết quả nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao 4.2.1.
- Cấu trúc tổ thành.
- Kết quả nghiên cứu tổ thành loài theo số cây được ghi trong bảng dưới đây:.
- Kết quả nghiên cứu tổ thành tầng cây cao theo số cây.
- Kết quả nghiên cứu được ghi ở bảng dưới đây..
- Kết quả nghiên cứu tổ thành theo chỉ số quan trọng.
- Kết quả nghiên cứu được ghi trong biểu dưới đây..
- Kết quả nghiên cứu mật độ và tổng tiết diện ngang tầng cây cao.
- Phân bố số cây theo đường kính (n/D 1.3.
- Nghiên cứu phân bố số cây theo cỡ kính nhằm xác định được quy luật phân bố, dự đoán xu hướng phát triển của nhân tố điều tra làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động vào rừng.
- Kết quả nghiên cứu n/D 1.3 được thể hiện như trên các hình dưới đây:.
- Phân bố N/D 1.3 năm 2004 Sườn tây- Khánh Thượng.
- Phân bố N/D 1.3 năm 2004 Sườn đông (Suối Ổi).
- Phân bố N/D 1.3 năm 2006 Sườn tây (Khánh Thượng).
- Phân bố N/D 1.3 năm 2006 Sườn đông (Suối Ổi).
- Phân bố N/D 1.3 năm 2008 Sườn tây (Khánh Thượng).
- Phân bố N/D 1.3 năm 2008 Sườn đông (Suối Ổi).
- Kết quả nắn phân bố n/D 1.3 được ghi trong bảng dưới đây:.
- Kết quả nắn phân bố n/D 1.3.
- Năm Khu vực.
- Trong 6 hàm thực nghiệm kiểm tra thì chỉ có duy nhất một trường hợp giả thuyết H 0 được chấp nhận (phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm) là phân bố số cây theo đường kinh ở khu vực sườn tây- Khánh Thượng đo năm 2008.
- Phân bố số cây theo chiều cao (n/H).
- Quy luật phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn được thể hiện như trên các hình sau:.
- Phân bố N/H vn năm 2004 Sườn tây- Khánh Thượng.
- Phân bố N/Hvn năm 2004 Sườn đông (Suối Ổi).
- Phân bố N/H vn năm 2006 Sườn tây (Khánh Thượng).
- Phân bố N/H vn năm 2006 Sườn đông (Suối Ổi).
- Phân bố N/H vn năm 2008 Sườn tây (Khánh Thượng).
- Phân bố N/H vn năm 2008 Sườn đông (Suối Ổi).
- Kết quả nắn phân bố n/H vn được ghi trong bảng dưới đây:.
- Kết quả nắn phân bố n/H vn.
- Kết quả nắn phân bố cho thấy trừ ở khu vực Khánh Thượng số liệu điều tra tầng cây cao năm 2004 thỏa mãn điều kiện kiểm tra, χ tt 2 nhỏ hơn χ 05 2.
- Còn lại các phân bố thực nghiệm khác đều không thỏa mãn.
- Không tìm được hàm lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm.
- Kết quả nghiên cứu lớp cây tái sinh 4.3.1.
- Kết quả nghiên cứu tái sinh của khu vực được ghi trong biểu dưới đây..
- Bảng 4.8: Kết quả nghiên cứu tổ thành cây tái sinh Năm.
- Kết quả nghiên cứu mật độ cây tái sinh được ghi trong bảng sau..
- Kết quả nghiên cứu mật độ cây tái sinh Năm.
- Kết quả nghiên cứu cây bụi, thảm tươi.
- Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng dưới đây..
- Kết quả nghiên cứu cây bụi thảm tươi Năm.
- Cấu trúc tầng cây cao:.
- Mật độ tầng cây cao ở cả hai khu vực sườn tây (Khánh Thượng) và sườn đông (Suối Ổi) đều cao.
- Phân bố Weibull (3) thích hợp nhất cho mô tả phân bố n/D 1.3 tại sườn tây- Khu vực Khánh Thượng số liệu điều tra năm 2008 và cho phân bố n/H vn cũng tại sườn tây với số liệu điều tra năm 2004.
- Chưa xem xét nghiên cứu đầy đủ các nhân tố cấu trúc rừng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt