« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 10: Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên.
- CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục).
- Chuyện chức hán sự đền Tản Viên, cũng như các truyện khác của Truyền kì mạn lục, thuộc thể loại truyền kì.
- Ngô Tử Văn vốn là người khảng khái, cương trực.
- Tức giận vì tiếng là đền làng linh ứng, nhưng tên giặc tử trận ở gần đền lại biến thành yêu quái trong dân gian, Tử Văn đã đốt đền.
- Đốt đền xong, về nhà, Tử Văn thấy người khó chịu, rồi lên cơn sốt.
- Trong cơn sốt, Tử Văn thấy một người cao lớn khôi ngô, đầu đội mũ trụ tự xưng là cư sĩ đến đòi làm trả lại ngôi đền như cũ.
- Tử Văn vẫn thản nhiên.
- Người kia tức giận doạ sẽ kiện Tử Văn ở toà cõi âm.
- Đến đêm, Tử Văn bị hai tên quỷ sứ đến bắt đi.
- Đến âm phủ, người canh cổng truyền rằng Tử Văn tội sâu ác nặng không được khoan giảm.
- Tử Văn kêu oan và được dẫn vào gặp Diêm Vương.
- Tử Văn tâu trình đầu đuôi như lời Thổ công đã nói và tranh cãi mãi với người đội mũ trụ, không phân phải trái.
- Diêm Vương sai người đến đền Tản Viên để lấy chứng thực thì thấy đúng như lời Tử Văn nói.
- Tử Văn về đến nhà thì mới biết mình đã chết được hai ngày.
- Sau đó một tháng, Thổ công tiến cử Tử Văn giữ chức phán sự ở đền Tản Viên.
- Tử Văn nhận lời, rồi không bệnh mà mất.
- Sau đó, có người thấy Tử Văn trên xe ngựa cưỡi gió.
- Người ta truyền rằng đó là “nhà quan phán sự.
- Bằng một nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, với những yếu tố kì ảo mang nội dung hiện thực sâu sắc, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên thể hiện nổi bật gương người cương trực, can đảm, mạnh mẽ đấu tranh chống lại gian tà, loại trừ cái ác, đòi công lí, công bằng..
- Tử Văn đốt đền..
- Tử Văn với viên Bách hộ họ Thôi và Thổ công..
- Đoạn 3 (từ Tử Văn vâng lời cho đến.
- sai lính đưa Tử Văn về): Tử Văn thắng kiện..
- Đoạn 4 (từ Chàng về đến nhà… đến hết): Tử Văn trở thành phán sự đền Tản Viên..
- Tìm hiểu hệ thống nhân vật trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
- trong đó, nhân vật chính là Ngô Tử Văn..
- Những sự kiện nào xảy ra gắn với nhân vật Tử Văn?.
- Hồn ma Bách hộ họ Thôi giả làm cư sĩ đến đòi Tử Văn dựng trả ngôi đền và doạ sẽ kiện đến Diêm Vương..
- Thổ công nói cho Tử Văn biết sự thật về viên Bách hộ họ Thôi và dặn chàng nói sự thực trước Diêm Vương..
- Tử Văn đấu tranh giành sự công bằng..
- Tử Văn được làm phán sự đền Tản Viên..
- Các sự việc xảy ra đều chủ yếu nhằm thể hiện tính cách nhân vật Ngô Tử Văn, đối lập với tính cách viên Bách hộ họ Thôi..
- Phân tích tính cách nhân vật Ngô Tử Văn..
- Tử Văn là người cương trực, mạnh mẽ, không khoan nhượng với gian tà.
- Tuy nhiên, ở hành động đốt đền, cần thấy rằng Tử Văn là kẻ sĩ, không thể không biết đến quan niệm của người xa là tôn trọng thánh thần, xem việc đốt phá đền chùa, miếu mạo là động chạm đến thánh thần.
- Tử Văn đốt đền xuất phát từ sự bất bình trước việc đền thờ tiếng là linh thiêng mà không giúp dân diệt được gian tà.
- Hơn nữa, trước khi đốt đền, Tử Văn tắm gội sạch sẽ và khấn trời.
- Điều đó cho thấy Tử Văn ý thức rất rõ về hành động của mình và mong muốn lòng thành của mình được chứng giám..
- Tính cương trực, can đảm của Tử Văn được thể hiện nổi bật ở những sự việc đối với viên Bách hộ họ Thôi, với Diêm Vương,… Trước “một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ,… tự xưng là cư sĩ” đến đòi dựng trả ngôi đền, Tử Văn “mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên”.
- Đến âm phủ, trong không khí rùng rợn, hãi hùng, Tử Văn vẫn một mực muốn chứng tỏ sự thật, đòi công bằng, công lí..
- Tử Văn còn là người lễ độ: khi đã trở thành phán sự đền Tản Viên, gặp người quen vẫn.
- Nhận xét về tính cách nhân vật Bách hộ họ Thôi..
- Tính cách xảo trá, gian ác của nhân vật này thể hiện rõ ở những diễn biến tâm lí và hành động của y.
- Hắn lừa gạt cả thánh thần, ngoan cố vu tội cho Tử Văn.
- Gợi ý: Tác giả đã xây dựng được một cốt truyện với những xung đột giàu kịch tính, tính cách nhân vật được chú ý khắc hoạ nhờ nghệ thuật tương phản (giữa Tử Văn và hồn ma viên Bách hộ), yếu tố kì ảo kết hợp tự nhiên với yếu tố hiện thực trong diễn biến linh hoạt của câu chuyện.
- đốt đền xong, Tử Văn phát bệnh.
- quỷ sứ đến bắt Tử Văn đi.
- viên Bách hộ họ Thôi bị đày xuống Cửu u.
- Tử Văn về đến nhà mới biết mình đã chết được hai ngày.
- Tử Văn sống lại, rồi không bệnh mà mất, thành phán sự đền Tản Viên.
- Tử Văn cưỡi gió biến mất,….
- Lai lịch nhân vật: Tử Văn (tên Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang), viên Bách hộ họ Thôi (bộ tướng của Mộc Thạnh)..
- Tử Văn đi nhậm chức phán sự đền Tản Viên vào một buổi sáng năm Giáp Ngọ (1414)..
- Ý nghĩa về sự ca ngợi, tôn vinh người cương trực, quyết đoán, dám đương đầu với cái ác, cái xấu cũng đã được thể hiện ở phần kết câu chuyện, khi Tử Văn chết lại được sống lại và trở thành đức Thánh ở đền Tản Viên.