« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá mô hình chứng chỉ rừng theo nhóm các hộ gia đình trồng rừng sản xuất tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHỨNG CHỈ RỪNG THEO NHÓM CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT.
- Tổng quan về chứng chỉ rừng.
- Chứng chỉ rừng và sự phát triển.
- Đơn vị cấp chứng chỉ.
- Tiếp cận với cấp chứng chỉ rừng tại Việt Nam.
- Các khó khăn trong quản lý rừng ở cấp quy mô nhỏ, lẻ khi tiếp cận với chứng chỉ rừng và quản lý rừng bền vững.
- Diện tích rừng trồng đã được cấp chứng chỉ và quy trình cấp chứng chỉ FSC.
- QLRBV Quản lý rừng bền vững TCLN Tổng cục lâm nghiệp CCR Chứng chỉ rừng.
- GFA Công ty tư vấn cấp chứng chỉ của Đức SNV Tổ chức phát triển Hà Lan.
- VCG Nhóm chứng chỉ rừng cấp thôn WWF Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên.
- Cho đến nay, đối tượng rừng được cấp chứng chỉ tương đối rộng bao gồm cả chứng chỉ cho rừng tự nhiên và rừng trồng.
- Có thể nói „Chứng chỉ rừng (Forest Certification) chính là sự xác nhận bằng văn bản rằng một đơn vị quản lý rừng đã đạt được các tiêu chuẩn quản lý rừng của tổ chức cấp chứng chỉ“ [12]..
- Theo kết quả thống kê nhu cầu sử dụng hàng có chứng chỉ rừng đã gia tăng với tỉ lệ 2-3% mỗi năm ở Anh.
- Quá trình áp dụng chứng chỉ rừng tại nước ta cần phải xem xét đánh giá lại một cách có hệ thống đảm bảo giảm thiểu các tác động tiêu cực và đẩy mạnh công tác quản lý rừng có trách nhiệm.
- Trên cơ sở đó đúc rút kinh nghiệm để có thể áp dụng đảm bảo chứng chỉ rừng là một trong những công cụ quan trọng trong việc quản lý rừng bền vững và có trách nhiệm..
- Vấn đề cấp chứng chỉ rừng như là một biện pháp đảm bảo quản lý rừng bền vững và hợp lý về mặt môi trường.
- Chứng chỉ rừng và sự phát triển 1.1.2.1.
- Hệ thống cấp chứng chỉ PEFC được sử dụng như một công cụ chứng minh tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm làm từ gỗ.
- Hiện tại hệ thống cấp chứng chỉ rừng của Phần lan có 37 tiêu chuẩn áp dụng trên toàn quốc..
- Hệ thống chứng chỉ rừng ở đây có thể được đánh giá là nghiêm khắc nhất trong tất các các hệ thống đang áp dụng cấp chứng chỉ hiện nay trên thế giới.
- Hiện nay Canada có tới hơn 20triệu ha rừng đã được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững lớn nhất trên thế giới.
- Do vậy việc áp dụng công cụ hoặc phương pháp/tiêu chuẩn trong quản lý rừng để đạt được đến cấp chứng chỉ rừng là mục tiêu hàng đầu của các công ty lâm nghiệp của cả khối nhà nước và khối tư nhân.
- chứng chỉ rừng theo các nguyên tắc mà FSC đã quy định được áp dụng tại khu vực châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng [13].
- Tuy nhiên tùy theo điều kiện thì chứng chỉ rừng là một công cụ hữu hiệu khuyến khích áp dụng quản lý rừng bền vững và thu hút các tầng lớp xã hộ tham gia trong quá trình hội nhập và phát triển..
- Từ các nguyên tắc và tiêu chuẩn đó, các quốc gia, khu vực tham gia vào tiến trình quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng sẽ xây dựng các bộ tiêu chuẩn quốc gia riêng để đánh giá và phù hợp với các điều kiện cụ thể của mình..
- Sản phẩm của các công ty đã được chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm có thể được mang nhãn FSC..
- Hiện nay có 27 tổ chức được FSC ủy quyền cấp cấp chứng chỉ rừng chính trên phạm vi toàn cầu là[25]:.
- Hiện tại trên thế giới có nhiều nước đã thành lập Chứng chỉ FSC quốc gia để xúc tiến quản lý bảo vệ rừng và cấp chứng chỉ rừng..
- nơi nào có chứng chỉ như vậy.
- Trên cơ sở Bộ tiêu chuẩn FSC quốc tế, Tiêu chuẩn FSC Việt Nam được biên soạn áp dụng để xin cấp chứng chỉ rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng trồng.
- Các doanh nghiệp này đã đạt được 259 chứng chỉ CoC.
- Quy trình đánh giá cấp chứng chỉ rừng (Theo chương trình Smartwood - cơ quan được FSC uỷ quyền cấp chứng chỉ rừng), gồm 10 bước cơ bản như sau:.
- Về giá thành chứng chỉ rừng: bao gồm giá thành trực tiếp và giá thành gián tiếp.
- Giá thành trực tiếp là số tiền chủ rừng phải trả cho quá trình chứng chỉ rừng.
- Giải pháp chứng chỉ rừng theo nhóm sẽ giảm được giá thành..
- Chứng chỉ quản lý rừng bền vững có giá trị trong 5 năm.
- Trong trường hợp khách hàng không tuân thủ các tiêu chuẩn quy định, chứng chỉ có thể bị thu hồi.
- Vì vậy khi tham gia chứng chỉ rừng, doanh nghiệp cần xác định mục tiêu rõ ràng và kế hoạch quản lý thích hợp, đảm bảo các tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững..
- Về mặt kinh tế: nguồn vốn hỗ trợ cho việc xây dựng các kế hoạch, chính sách quản lý rừng bền vững hướng tới cấp chứng chỉ rừng còn thiếu.
- Trên thực tế các chủ hộ quản lý rừng quy mô nhỏ, lẻ chưa nhận thức được các lợi ích của quản lý rừng bền vững cũng như chứng chỉ rừng mang lại cho họ do đó việc thiết tha tham gia vào các hoạt động này còn hạn chế.
- Đánh giá hiệu quả mô hình Quản lý rừng bền vững thông qua hoạt động cấp chứng chỉ nhóm tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
- Xác định các khó khăn, thách thức của việc cấp chứng chỉ rừng tại mô hình trên, các bất cập khi quản lý và sử dụng lợi thế của CCR đã được cấp.
- Nghiên cứu và đề xuất các bổ sung hướng dẫn thực hiện chứng chỉ rừng cho các nhóm hộ tham gia chứng chỉ rừng phù hợp với điều kiện miền Trung Việt Nam 2.2.
- Đánh giá hiệuquả của việc cấp chứng chỉ rừng tại xã Trung sơn, huyện Gio linh dựa trên các yếu tố về Kinh Tế, Môi Trường và Xã Hội.
- Xác định các hạn chế/khó khăn về môi trường, kinh tế, xã hội, đặc biệt là các chính sách hiện hành liên quan đến người dân tham gia và hoạt động cấp chứng chỉ rừng nhằm thúc đẩy quản lý rừng bền vững.
- Các đề xuất nhằm bổ sung cho hướng dẫn chứng chỉ rừng theo nhóm phù hợp với điều kiện Miền Trung Việt Nam.
- Các phân tích các lợi ích khi tham gia vào chứng chỉ rừng.
- NHÓM CHỨNG CHỈ RỪNG QUẢNG TRỊ.
- tham gia chứng chỉ rừng chủ yếu tập trung vào 2 thôn Kinh Môn và Giang Xuân Hải.
- Diện tích rừng trồng đã được cấp chứng chỉ và quy trình cấp chứng chỉ FSC Là một trong những tỉnh nghèo nhất của Việt Nam, quản lý rừng bền vững là một cách mới để thúc đẩy đời sống của các cộng đồng địa phương.
- Riêng xã Trung Sơn, tổng diện tích tham gia chứng chỉ là 165,8ha với 66 hộ gia đình tham gia.
- Cụ thể để thực hiện được việc cấp chứng chỉ này, đơn vị hỗ trợ (CCLN và.
- Giới thiệu chứng chỉ rừng tới các hộ gia đình (đơn vị hỗ trợ).
- Xác định các diện tích đáp ứng được yêu cầu có thể tham gia chứng chỉ rừng, bao gồm cả việc đáp ứng các nguyên tắc và tiêu chí mà FSC quy định..
- SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG CẤP CHỨNG CHỈ (FSC) XÃ TRUNG SƠN – HUYỆN GIO LINH – TỈNH QUẢNG TRỊ.
- Các điều kiện bắt buộc trong quản lý rừng cũng được đưa ra đảm bảo sự tham gia để đạt được chứng chỉ FSC thì bắt buộc họ phải tham gia tất cả các hoạt động liên quan đến quản lý rừng bền vững và bảo vệ môi trường.
- Nhóm chứng chỉ rừng thôn (VCG) là nhóm nông dân có cùng mối quan tâm chung là phát triển rừng trồng của họ một cách bền vững.
- Ý tưởng chung là các nhóm chứng chỉ rừng thôn có thể có lợi ích lớn hơn khi hợp tác ở quy mô lớn hơn[18]..
- Tại Quảng Trị, nhóm Chứng chỉ rừng được hỗ trợ xây dựng bởi Dự án kinh doanh lâm sản và quản lý rừng bền vững do tổ chức WWF-GTFN Việt Nam thực hiện.
- “Nhóm chứng chỉ rừng Quảng Trị”.
- Với trách nhiệm là tham gia các hoạt động liên quan đến chứng chỉ rừng và quản lý rừng bền vững, các thành viên của Nhóm phải giúp đỡ lẫn nhau và tìm kiếm các giải pháp mà tất cả đều chấp nhận và có tính khả thi.
- c) Quản lý nhóm: Chi cục Lâm nghiệp là quản lý nhóm và sẽ nắm toàn bộ trách nhiệm cho vận hành nhóm chứng chỉ rừng.
- Đảm bảo hoàn thành tất cả các yêu cầu cho các hoạt động cần được khắc phục do tổ chức cấp chứng chỉ nêu ra.
- Đảm bảo rằng các lâm phần mới và các hộ dân mới tham gia nhóm chứng chỉ tuân thủ các yêu cầu của FSC.
- Tuy nhiên việc cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững cũng gây ra một số trở ngại, mối quan ngại chung của những nhà sản xuất gỗ là tiêu chuẩn cấp chứng chỉ rừng bền vững của FSC quá cao.
- Chi phí để đạt được tiêu chuẩn này thường cao hơn nhiều so với giá bán gỗ đã được cấp chứng chỉ..
- Như vậy giải pháp khi tham gia chứng chỉ rừng sẽ đáp ứng đầy đủ các kiến thức về trồng, chăm sóc và quản lý rừng một cách bền vững hơn.
- Tổng hợp diện tích và lượng gỗ khai thác rừng có chứng chỉ tại xã Trung Sơn (thôn Kinh Môn và Giang Xuân Hải).
- Các chi phí cho cấp chứng chỉ (áp dụng cho diện tích dưới 2000ha).
- Chi phí đánh giá cấp chứng chỉ ban đầu (5 năm cấp 1 lần) 380.000 VNĐ.
- Trồng và chăm sóc Chi phí làm chứng chỉ FSC Khai thác Vận chuyển Các chi phí khác.
- Có thể đánh giá rằng nếu tham gia vào chứng chỉ rừng, thời gian bán.
- Như vậy có thể nói thu nhập từ gỗ tròn không có chứng chỉ rừng chỉ bằng ¾ tổng thu nhập gỗ có chứng chỉ rừng là gỗ tròn..
- Cụ thể đối với nhóm Trung Sơn, tổng chi phí dự án hỗ trợ cho các hoạt động để đi đến cấp chứng chỉ rừng chi tiết như sau:.
- 5 Đánh giá cấp chứng chỉ .
- Chứng nhận quyền sử dụng đất là yêu cầu bắt buộc khi muốn tham gia vào nhóm chứng chỉ rừng.
- Việc duy trì hoạt động nhóm sau khi nhóm được cấp chứng chỉ cũng là một vấn đề khó khăn do khi tham gia vào chứng chỉ rừng thì các hộ gia đình trong nhóm phải có kế hoạch khai thác.
- Hoạt động này được áp dụng trong toàn bộ khu vực rừng được cấp chứng chỉ và các khu vực xung quanh..
- Việc cấp chứng chỉ rừng là việc làm còn rất mới mẻ và đòi hỏi phải có thời gian nhất định mới thực hiện được.
- Tại Việt Nam, tham gia chứng chỉ rừng đã được đưa vào trong chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia đến năm 2020, đây là một lợi thế.
- Các nhóm đã có kinh nghiệm hoạt động đáp ứng các yêu cầu về chứng chỉ rừng của FSC.
- Đã được cấp chứng chỉ rừng 5 năm từ năm 2010-2015.
- Chiến lược lâm nghiệp quốc gia tới năm 2020 có nhiều hoạt động liên quan trực tiếp đến chứng chỉ rừng..
- Được hỗ trợ cấp chứng chỉ rừng từ tổ.
- Nhu cầu cần gỗ keo có chứng chỉ.
- Sản phẩm làm từ gỗ có chứng chỉ rừng được nhiều thị trường nước ngoài chấp nhận..
- Kinh phí đánh giá cấp chứng chỉ cao, các hộ hiện nay không đáp ứng được..
- Đây là vấn đề cần phải được đưa ra bàn bạc, thống nhất để các nhóm có thể có những cam kết lâu dài thực hiện chứng chỉ rừng.
- Có thể thấy chứng chỉ rừng được coi là một công cụ chính sách và nó cũng là một quá trình giúp cho công tác quản lý rừng được tốt hơn, bền vững hơn.
- Sự quan tâm của chính phủ liên quan đến các chính sách trong quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng về các mặt kinh tế, môi trường và xã hội sẽ là động cơ để thúc đẩy sự tham gia của các nhóm hộ ngày càng nhiều hơn, càng mạnh mẽ hơn.
- Khi giải quyết được các vấn đề này, việc tham gia cấp chứng chỉ rừng sẽ đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về gỗ hợp pháp mà các thị trường trong và ngoài nước đang quan tâm..
- Việc quy hoạch sử dụng đất, giao đất cần phải có chiến lược lâu dài, phù hợp với điều kiện địa phương, đáp ứng được các yêu cầu tham gia chứng chỉ rừng của các nhóm hộ.
- đảm bảo giảm thiểu các chi phí khi tham gia mua bán, vận chuyển, khai thác các sản phẩm rừng có chứng chỉ..
- Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam (2002), Hội thảo quốc gia về đẩy mạnh quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ở Việt nam, Hà Nội.
- Viện Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng (2011), Tiêu chuẩn Quốc gia về Quản lý rừng bền vững “ Tiêu chuẩn FSC Việt Nam”, Dự thảo 9c, Hà Nội..
- “Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng”, Hà Nội..
- chứng chỉ FSC .
- Các diện tích bị loại không được cấp chứng chỉ FSC do tác động.
- khúc gỗ có chứng chỉ rừng FSC (Ảnh chụp tháng 3 năm.
- gỗ có chứng chỉ theo quy trình CoC (Ảnh chụp tháng 3 năm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt