« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Chăn nuôi: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và sinh sản của trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang


Tóm tắt Xem thử

- Các quy luật sinh trưởng của trâu.
- Đặc điểm hệ sinh sản của trâu.
- Hoạt động sinh dục của trâu đực.
- Hoạt động sinh dục của trâu cái.
- Tính mùa vụ trong sinh sản của trâu.
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của trâu.
- Đánh giá khả năng sinh sản của trâu.
- Khả năng sinh trưởng của trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang.
- Khối lượng và kích thước một số chiều đo của trâu ở các tháng tuổi.
- Sinh trưởng tuyệt đối của trâu ở các giai đoạn tuổi.
- Sinh trưởng tương đối của trâu ở các giai đoạn tuổi.
- Một số chỉ số cấu tạo thể hình của trâu Chiêm Hóa.
- Khả năng sinh sản của trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang.
- Khả năng sinh sản của trâu cái.
- Khả năng sinh sản của trâu đực.
- Nhịp đẻ của trâu.
- Khối lượng và kích thước một số chiều đo của trâu.
- Sinh trưởng tuyệt đối của trâu ở các giai đoạn.
- Sinh trưởng tương đối của trâu ở các giai đoạn.
- Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của trâu cái.
- Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của trâu đực.
- Hình 3.3: Khối lượng của trâu ở các tháng tuổi.
- Hình 3.5: Sinh trưởng tương đối của trâu ở các giai đoạn.
- Cũng như các gia súc khác, đặc điểm cơ bản sinh trưởng của trâu là quy luật phát triển không đồng đều giữa các giai đoạn và giữa các bộ phận khác nhau trong cơ thể.
- Khả năng sinh trưởng của trâu.
- Khả năng sinh trưởng của trâu ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau..
- Khả năng sinh trưởng của trâu phụ thuộc vào độ tuổi, khối lượng lúc trưởng thành của giống và cả tính biệt của chúng.
- Để đánh giá khả năng sinh trưởng của trâu chúng ta thường dùng các công cụ xác định khối lượng, kích thước (như: cân, thước đo).
- Khả năng truyền giống tốt nhất của trâu đực vào tuổi từ 3 - 6.
- Đây là nguyên nhân chính làm cho tỷ lệ sinh sản của trâu đạt thấp.
- Chu kỳ của trâu dừng ở giai đoạn này, gia súc bước vào giai đoạn mang thai.
- Nếu trứng không được thụ thai, chu kỳ tính của trâu bước sang giai đoạn tiếp theo..
- Tuổi đẻ lứa đầu của trâu.
- Nó được tính bằng tuổi của trâu khi nó đẻ lứa thứ nhất.
- Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về chỉ tiêu sinh sản này của trâu và đã có các công bố khác nhau về vấn đề này.
- Nó là chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng suất sinh sản của trâu.
- Alim và Ahmed (1954) cho biết khoảng cách giữa hai lứa đẻ của trâu là ngày..
- Tỷ lệ đẻ của trâu bình quân là 43% nếu tính trên trâu từ 2 răng và 48%.
- Hoạt động sinh sản của trâu đực diễn ra liên tục, không mang tính chu kỳ và tính thời vụ.
- Tuy nhiên chất lượng tinh dịch của trâu có sự khác nhau giữa các mùa trong năm.
- Vào mùa thu chất lượng tinh dịch của trâu là tốt nhất..
- Khối lượng trưởng thành của trâu nội thấp: trâu đực 400-450 kg/con.
- Chu kỳ động dục của trâu 22- 25 ngày.
- Mùa sinh sản của trâu tập trung chủ yếu từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau..
- Khả năng phối giống của trâu đực phụ thuộc vào cá thể, mùa vụ, điều kiện nuôi dưỡng và sử dụng..
- Khả năng sản xuất của trâu cái: Trâu cái có tuổi động dục lần đầu lúc 3 tuổi, lúc đó khối lượng cơ thế mới đạt 70-75% khối lượng lúc trưởng thành..
- Tuổi đẻ lứa đầu của trâu là khoảng 4 tuổi, khối lượng cơ thể đạt 80-85% khối lượng lúc trưởng thành.
- Thời gian mang thai của trâu nội là 320-325 ngày.
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của trâu 2.3.2.1.
- P: Khối lượng của trâu (kg) VN: Kích thước vòng ngực (m).
- Đánh giá khả năng sinh sản của trâu 2.3.2.1.
- Khối lượng và kích thước một số chiều đo của trâu ở các tháng tuổi Khả năng sinh trưởng của trâu được thể hiện qua các giá trị về khối lượng và kích thước các chiều đo.
- Lúc sơ sinh, khối lượng của trâu đực.
- Vòng ngực: Vòng ngực của trâu có sự tăng dần theo tháng tuổi, tuân theo quy luật sinh trưởng phát triển theo giai đoạn.
- Vòng ngực của trâu đực luôn cao hơn trâu cái trong tất cả các giai đoạn phát triển, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P <.
- Theo Mai Văn Sánh và Lê Viết Ly (2004) cho biết, kích thước vòng ngực của trâu đực trưởng thành khu vực miền Bắc là 189,9 cm, còn trâu cái là 179,5 cm.
- quả chúng tôi thu được khi đo vòng ngực của trâu Chiêm Hóa là lớn hơn nghiên cứu trước đó..
- Trong giai đoạn từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi, dài thân chéo của trâu đực và cái biến đổi từ 55 cm đến 83,70 cm và 53,10 đến 81,20 cm.
- Theo Mai Văn Sánh và Lê Viết Ly (2004) cho biết, kích thước dài thân chéo của trâu đực trưởng thành khu vực miền Bắc là 133,5 cm, còn trâu cái là 127,7 cm.
- Vòng ống: Kết quả khảo sát vòng ống của trâu ở các giai đoạn sơ sinh, 3 tháng, 6 tháng ở nghé đực lần lượt là: 14.
- 36, 48 và 60 tháng tuổi kích thước vòng ống của trâu đực lần lượt là 18.
- Để đánh giá sinh trưởng tuyệt đối của trâu ở các giai đoạn tuổi, chúng tôi tiến theo dõi và tính tăng khối lượng trên 393 con trâu bất kì trong 6 xã Yên Nguyên, Hòa Phú, Vinh Quang, Phúc Thịnh, Tân Thịnh, Vĩnh Lộc, độ tuổi từ sơ sinh đến 60 tháng tuổi.
- Kết quả ở bảng 3.6 và hình 3.4 cho thấy: Sinh trưởng tuyệt đối của trâu đực và trâu cái có sự tương đồng với nhau.
- Để đánh giá sinh trưởng tương đối của trâu ở các giai đoạn tuổi, chúng tôi tiến xử lý và phân tích tăng khối lượng trên 393 con trâu bất kì trong 6 xã Yên.
- Ở các giai đoạn từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi thì nghé đực sinh trưởng tương đối cao hơn nghé cái, nhưng từ giai đoạn 24 - 60 tháng tuổi thì sinh trưởng tương đối của trâu đực lại cao hơn trâu cái..
- Sinh trưởng tương đối của trâu ở các giai đoạn Giai đoạn (tháng tuổi).
- Một số chỉ số cấu tạo thể hình của trâu Chiêm Hóa.
- Qua bảng 3.8 cho thấy: Tại thời điểm sơ sinh CSDT của trâu đực trung bình 84,96%, trâu cái là 82,36 % (P<0,05).
- tháng tuổi thứ 36 CSDT của trâu đực là 110,38.
- Tháng tuổi thứ 60 CSDT của trâu đực là 113,24.
- Tại thời điểm sơ sinh CSKL của trâu đực trung bình 104,84.
- tháng tuổi thứ 36 CSKL của trâu đực là 154,47.
- Tháng tuổi thứ 60 CSKL của trâu đực là 159,29.
- Tại thời điểm sơ sinh CSTM của trâu đực trung bình 123,40.
- tháng tuổi thứ 36 CSTM của trâu đực là 140,06.
- Tháng tuổi thứ 60 CSTM của trâu đực là 140,87.
- Tại thời điểm sơ sinh CSTX của trâu đực trung bình 21,70.
- tháng tuổi thứ 36 CSTX của trâu đực là 19,46.
- Tháng tuổi thứ 60 CSTX của trâu đực là 19,31.
- Khả năng sinh sản của trâu Chiêm Hóa - Tuyên Quang 3.3.1.
- Chính vì vậy để đánh giá tuổi thành thục hay khả năng thành thục sinh dục của trâu cái chúng em sử dụng chỉ tiêu tuổi phối giống lần đầu..
- Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của trâu cái Chiêm Hóa.
- Để đánh giá một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của đàn trâu cái, chúng tôi đã tiến hành điều tra các chỉ tiêu sinh sản của trâu tại 02 xã Yên Nguyên và Hòa Phú.
- Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của trâu cái.
- Qua bảng 3.9 cho thấy một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của trâu cái Chiêm Hóa đều trong ngưỡng đạt chuẩn.
- Tuổi phối giống lần đầu của trâu cái được di truyền khá ổn định.
- Nguyễn Tấn Anh (2003) cho biết, tuổi phối giống lần đầu của trâu Việt Nam là 36 tháng tuổi, biến động từ 24 – 48 tháng tuổi.
- Cao Xuân Thìn và cs (1987) cũng cho biết, tuổi phối giống lần đầu của trâu Murrah là 36,2 tháng tuổi.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tuổi đẻ lứa đầu của trâu cái Chiêm Hóa nằm trong giới hạn trung bình của các nghiên cứu trước đây..
- Qua bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ thụ thai phối giống đầu của trâu Chiêm Hóa là tương đối cao đạt 44,75 % với hệ số phối là 2,74..
- Để đánh giá khả năng sinh sản của trâu đực, chúng tôi tiến hành phân tích 50 mẫu tinh dịch của 05 trâu đực Chiêm Hóa được khai thác tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chăn nuôi miền núi, kết quả thể hiện ở bảng 3.11..
- Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của trâu đực.
- Hoạt lực tinh trùng của trâu đực Chiêm Hóa là 77,90.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Trịnh Thị Kim Thoa và cs (2006), hoạt lực tinh trùng trâu đầm lầy đạt 64,63%, của trâu Murrah đạt 68,40%.
- Tỷ lệ tinh trùng sống trung bình của trâu đực giống Chiêm Hóa đạt 83,62% tương đương với kết quả nghiên cứu của tác giả Jainudeen và cs..
- (1999), tỷ lệ tinh trùng sống của trâu đầm lầy Indonesia chỉ đạt 78,67%..
- tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của trâu đầm lầy là 7,48%, trâu Murrah là 7,93%..
- Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đối của trâu Chiêm Hóa phù hợp với quy luật sinh trưởng chung..
- Tỷ lệ thụ thai phối giống đầu của trâu Chiêm Hóa là tương đối cao đạt 69,82 % với hệ số phối là 2,74.
- Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của trâu đực Chiêm Hóa có kết quả gần bằng với số liệu nghiên cứu của các tác giả khác trước đó

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt