« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá sự phụ thuộc vào rừng và đề xuất giải pháp tạo sinh kế bền vững cho người dân vùng đệm vườn quốc gia Bidoup - núi Bà tỉnh Lâm Đồng


Tóm tắt Xem thử

- Tương tác của các yếu tố ảnh hưởng đến hiện trạng sinh kế và sự phụ thuộc vào rừng của người dân ...63.
- Sơ đồ VENN về quan hệ giữa các tổ chức trong xã với người dân ...50.
- Việc tìm hiểu sinh kế của người dân dựa vào tài nguyên thiên nhiên là tiền đề để thực hiện các nỗ lực quản lý tài nguyên bền vững.
- về y tế giáo dục nhằm giúp đỡ, hỗ trợ người dân địa phương có được những nguồn lực để tạo ra sinh kế bền vững 1.
- 1 Phát triển bền vững là phát triển bao gồm hai mục tiêu: cải thiện lâu dài đời sống của người dân và bảo vệ &.
- bê ̀n vững cho người dân vùng đệm VQG Bidoup - Núi Bà ” nhằm nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa các hoạt động sinh sống của người dân và hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng.
- Những nghiên cứu có liên quan đến sinh kế của người dân sống phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên rừng và những xung đột lợi ích giữa các mục tiêu kinh tế và mục tiêu sinh thái, bảo tồn tài nguyên rừng nói chung trong những thập kỷ gần đây đã thu được nhiều kết quả ở nhiều mức độ khác nhau.
- Sinh kế của người dân được chia thành năm loại tài sản..
- Các phương thức sinh kế của người dân thường bao gồm một lượng thay đổi các hoạt động khác nhau như làm vườn, khai thác tài nguyên, chăn nuôi… vốn thường khó phát hiê ̣n ra nếu dùng các nghiên cứu truyền thống..
- Những người này không chỉ là những người dân tộc thiểu số mà còn có cả người Kinh (Sunderlin and Thu-Ba-Huynh, 2005).
- Qua nghiên cứu cho thấy người dân sống gần rừng có 2 nguồn thu từ rừng là tiền giao khoán quản lý bảo vệ và từ việc khai thác lâm sản.
- nâng cao độ che phủ rừng và cải thiện sinh kế cho người dân.
- Nước sạch và nước tưới tiêu cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân.
- Đánh giá thực trạng kinh tế xã hội và sinh kế của người dân phụ thuộc vào tài nguyên rừng và tìm ra giải pháp chia sẻ lợi ích cho cộng đồng..
- Đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết các xung đột lợi ích giữa người dân với mục tiêu bảo tồn của VQG.
- Các thôn nằm trong địa giới hành chính huyện Lạc Dương là một huyện của người dân tộc bản địa với hơn 83% là người K’Ho.
- Đa số các hộ nghèo là người dân tộc thiểu số.
- Mặt khác, cà phê là nguồn thu nhập chính của nông hộ được xem là nguyên nhân của việc lấn chiếm đất rừng và các xung đột tài nguyên diễn ra ngày càng nghiêm trọng hơn giữa người dân và chính quyền địa phương..
- Tổng kinh phí chi trả cho người dân để quản lý bảo vệ rừng của VQG Bidoup Núi Bà lên đến hơn 10 tỉ trong năm 2011..
- Điều này cho thấy đất ngoài thôn rất quan trọng đối với đời sống người dân và cũng gây nên áp lực rất lớn lên tài nguyên rừng..
- Các loại đất này đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm sinh kế và bảo tồn đời sống tâm linh của người dân địa phương.
- Tuy nhiên, có mô ̣t số diê ̣n tích đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) nên có các tác đô ̣ng bất lợi đến công tác quản lý bảo vệ rừng vì người dân thường hay mở rộng đất canh tác ở trên diện tích này..
- Ngoài ra, cuộc sống của người dân gắn liền với cây cà phê nên khi thiếu đất sản xuất thì người dân lâ ́n chiếm đất rừng để canh tác và loa ̣i đất này chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng đất nông nghiệp..
- Sử dụng sơ đồ phác thảo để thảo luận với người dân nhâ ̣n khoán quản lý bảo vê ̣ rừng và thấy rằng đất rừng được giao theo các hợp đồng giao khoán không dựa trên sự phân bố về không gian gắn với khu vực sinh sống của các cộng đồng khác nhau..
- Trong bối cảnh của các thôn được điều tra, người dân ít có khả năng lựa chọn sinh kế khác ngoài sản xuất nông nghiệp, nhiều hộ nhận đền bù tiền khai phá dùng tiền này để mua các tài sản không phục vụ cho sản xuất.
- cho người dân canh tác vì vậy người hộ thiếu đất lại bán phân bón, cây con.
- Khi thiếu đất, họ thường gia tăng việc lấn chiếm đất rừng để canh tác mà theo các qui định về quản lý bảo vệ rừng thì đây là hoạt động trái pháp luật nên xảy ra xung đột giữa người dân và các chủ rừng.
- Khi giải quyết đồng bộ vấn đề này thì đồng nghĩa với việc người dân không bị mất đất sản xuất và sử dụng hiệu quả các chương trình hỗ trợ của nhà nước..
- Thu hút người dân địa phương (nhất là đồng bào dân tộc thiểu số) vào QLBVR và làm nghề rừng bằng việc gắn quyền lợi của hộ gia đình và cả cộng đồng vào sự tăng trưởng, phát triển rừng..
- Tuy nhiên, các chương trình giao khoán quản lý bảo vệ rừng khác nhau cần có sự phối hợp đồng bộ, triển khai kế hoạch giao khoán có sự tham gia của người dân và tuyên truyền sâu rộng đến người dân.
- Đây là tài sản mà người dân dựa vào để phân loại tình trạng hộ gia đình như hô ̣ khá, trung bình hay nghe ̀o.
- giường.
- phê và người dân phụ thuộc vào phân bón hóa học nên đất đai dễ bạc màu..
- Thay vào đó, trạm xá xã có vai trò quan trọng đối với người dân các thôn.
- Người dân khó tiếp cận được vốn ngân hàng vì có quá nhiều thủ tục và phải thế chấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Số tiền người dân được vay với mức cao nhất có thể đến 30 triệu đồng và thời ha ̣n trả trong ba năm.
- Người dân có thể vay tiền mặt hay hiện vật từ các đa ̣i lý, cửa hàng của người Kinh trong các thôn.
- Với hình thức vay này người dân phải vay với lãi suất cao khoảng 3% tháng.
- Những vấn đề trên đã cho thấy người dân cần phải được đào tạo để biết cách quản lý một cách hợp lý tài chính của họ..
- Việc thành lập quỹ này cũng cần thời gian để thay đổi nhận thức của cộng đồng nhằm giảm bớt sự ỷ lại, trông chờ vào các chương trình dự án của người dân hiện nay.
- Văn hóa truyền thống bị xói mòn cũng làm mất các tri thức địa phương và khả năng của người dân trong việc phát triển các hoạt động dịch vụ du lịch.
- rư ̀ ng.
- Sơ đồ VENN về quan hệ giữa các tổ chức trong xã với người dân.
- người dân ở đây là người Cil có trình độ canh tác thấp hơn hai thôn còn lại nên họ cần nhiều đất sản xuất.
- hợp các hoạt động của người dân khai thác cho thấy chủ yếu là: lấy gỗ, lấy củi, và khai thác LSNG (cây rau, cây thuốc và săn bắt động vật rừng).
- Nhận khoán BVR, vào mùa nắng người dân sẽ trực cháy ta ̣i các chòi canh lư ̉ a và tham gia chữa cháy khi có cháy rừng xảy ra.
- Do đó, nhu cầu cho hoạt động phát triển cần quan tâm trong tương lai gần là phát triển các kỹ thuật canh tác bảo tồn đất đặc biệt cho người dân ở ba thôn được khảo sát..
- đó lại là các mảnh đất tốt, tương đối bằng phẳng, gần nơi sinh sống của người dân trong các thôn..
- Người dân ở các thôn được điều tra đều có vốn tri thức địa phương liên quan đến việc canh tác các nông sản phục vụ cho cuộc sống tự cấp tự túc.
- Do đó, cần quan tâm khi thiết kế một chương trình hành động nhằm hỗ trợ người dân cải thiện hiệu quả của các hệ thống canh tác dựa trên cây cà phê.
- Trong thực tế, khả năng thương thảo để đi đến các quyết định bán nông sản của người dân trong các thôn điều tra đều rất thấp.
- Việc nhận bảo vệ các vùng rừng thuộc chương trình Dịch vụ Chi trả môi trường rừng (PES) đem lại cho người dân thu nhập cao hơn so với bảo vệ các vùng.
- Các cuộc thảo luận với những người cung cấp thông tin then chốt còn cho thấy hoạt động nhận khoán quản lý bảo vệ rừng là một nguồn thu nhập quan trọng và ổn định cho người dân địa phương và trong thực tế, hoạt động này đã đóng góp một tỷ lệ đáng kể trong tổng thu nhập của người dân ở ba thôn.
- Theo trình bày của người dân trong các thôn, cách làm này là không công bằng và cần phải được cải tiến.
- Người dân mong muốn tất cả các hộ đều được nhận khoán quản lý bảo vệ rừng để có thêm thu nhập.
- Người dân có thể chấp nhận mức chi trả này khi họ kết hợp tuần tra bảo vệ rừng với thăm và chăm sóc nương rẫy.
- Các đơn vị chủ rừng không thể thực thi có hiệu quả các quy định quản lý làm cho việc tiếp cận của người dân không được kiểm soát;.
- Tương tác của các yếu tố a ̉ nh hưởng đến hiện trạng sinh kế và sự phụ thuộc vào rừng của người dân.
- Để nghiên cứu được sự tương tác của các yếu tố ảnh hưởng đễn hiện trạng sinh kế và sự phụ thuộc vào rừng của người dân đề tài đã sử dụng phương pháp phân tích SWOT.
- Do đó, người dân thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để kiếm sống.
- Khi nằm trong địa bàn của VQG Bidoup Núi Bà và Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim thì người dân địa phương bị kiểm soát các hoạt động vi phạm lâm luật chặt chẽ hơn nên khó tiếp cận được các tài nguyên thiên nhiên..
- Đất ngoài thôn rất quan trọng đối với đời sống người dân và cũng gây nên áp lực rất lớn lên tài nguyên rừng.
- Cũng cần giải thích rõ cho người dân về từng chương trình giao khoán hoặc thành lập một quỹ quản lý bảo rừng chung cho tất cả các nguồn kinh phí giao khoán quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn..
- Vì vậy, chính quyền và các dự án có liên quan trên địa bàn nên có các chương trình hỗ trợ tập huấn cho người dân về quản lý tài chính nông hộ và xem đây là một phương thức giảm nghèo.
- Nằm trên địa bàn của VQG và Rừng phòng hộ, khả năng mở rộng diện tích sản xuất cho người dân sẽ khó khăn, nếu không nói là không thực hiện được.
- Đó là các chi phí cơ hội mà người dân địa phương phải gánh chịu khi tăng cường các hoạt động bảo tồn tài nguyên..
- Trong bối cảnh của các thôn được điều tra, người dân rất ít có khả năng lựa chọn sinh kế nào khác, nhiều hộ nhận đền bù tiền khai phá dùng tiền này để mua các tài sản không phục vụ cho sản xuất.
- Việc bảo vệ quỹ đất sản xuất ít ỏi hiện nay của người dân là hết sức quan trọng..
- Tôn giáo có những ảnh hưởng nhất định đối với các cộng đồng trong khu vực, đặc biệt là nhận thức của người dân đối với các sinh hoạt truyền thống của họ.
- Văn hóa truyền thống bị xói mòn cũng làm mất các tri thức địa phương và khả năng của người dân trong việc phát triển các hoạt động hỗ trợ cho dịch vụ du lịch.
- Hầu hết các cơ sở vật chất đã được xây dựng làm tăng khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ của người dân giúp họ sinh hoạt một cách dễ dàng, thuận lợi.
- Chương trình này nên được xây dựng với sự tham gia thực sự của người dân địa phương và tập trung vào (nhưng không giới hạn trong) các lĩnh vực sau:.
- (1) Hỗ trợ cho người dân phát triển sinh kế để bảo đảm an ninh lương thực và nâng cao thu nhập để giảm áp lực vào tài nguyên rừng.
- Hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững cho người dân là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện tại.
- Với xu hướng mất đất canh tác người dân sẽ lại tác động vào tài nguyên rừng.
- Chương trình này một mặt phải tạo cơ hội để người dân địa phương tham gia thực sự vào việc xác định nhu cầu sinh kế và một mặt khác hướng dẫn họ thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế bền vững.
- có thể là một lựa chọn khả thi để tăng thu nhập cho người dân địa phương khi họ phục vụ du khách sử dụng dịch vụ cưỡi ngựa..
- Hệ thống canh tác nương rẫy của người dân có thể được quản lý để tránh các tác động tiêu cực vào tài nguyên rừng.
- ii) Thực hiện kiểm kê để xác định diện tích đất mà người dân đang sử dụng mà chưa có sổ.
- Một số quy định cần được xác định và đồng ý (ví dụ điều luật về cấm mua bán đất cộng đồng) giữa người dân và cơ quan có thẩm quyền để việc sử dụng đất được ổn định và bền vững..
- Thêm vào đó, việc cải thiện hệ thống giao khoán hiện nay có thể giúp giải quyết vấn đề được người dân xem là “không công bằng” do các mức chi trả khác nhau của các chương trình áp dụng trong cùng một thôn.
- Khi kinh tế phát triển và chất lượng sống của người dân được nâng cao thì áp lực vào rừng giảm.
- Đứng trên góc độ hành động, có một số hoạt động riêng lẻ có khả năng cải thiện tốt đời sống người dân bao gồm:.
- Xây dựng một hương ước thật sự từ ý nguyện của người dân có quy định về việc quản lý (kiểm soát) và sử dụng (hưởng lợi) gỗ củi – nguồn năng lượng chủ yếu của người K’ho và các sản phẩm ngoài gỗ khác.
- Bảo đảm người dân được hỗ trợ vốn sản xuất khi cần thiết, tránh phải vay nặng lãi dẫn đến mất đất.
- Hỗ trợ cho người dân phát triển sinh kế để bảo đảm an ninh lương thực và nâng cao thu nhập để giảm áp lực vào tài nguyên rừng;.
- Bảo đảm người dân.
- Nâng cao năng lực cho người dân về cách sử dụng đồng vốn và quản lý tài chính..
- Một số Chính sách và Chương trình phát triển miền núi, trong Thành tựu và thách thức trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và cải thiện cuộc sống người dân ở trung du miền núi Việt Nam.
- Nghiên cứu sinh kế của người dân địa phương và động lực quản lý tài nguyên rừng bền vững tại xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng.
- Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế người dân.
- Thành tựu và thách thức trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và cải thiện cuộc sống người dân ở trung du – miền núi Việt Nam.
- Người dân đã ứng phó với mâu thuẫn ra sao?.
- 35.a Việc bảo vệ tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống người dân của thôn?.
- 35.c Việc bảo vệ tài nguyên rừng có phải là một trách nhiệm của người dân trong thôn?.
- sử dụng.
- Nhận thức của người dân về hiện trạng và quản lý sử dụng tài nguyên 37.
- Quan hệ của người dân đối với các cơ quan liên quan.
- Tiếp cận của người dân vào các dự án liên quan.
- Sự tham gia của người dân vào các chương trình dự án trên địa bàn 40

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt