« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác bảo vệ và phát triển rừng tại ban quản lý rừng Lâm Viên, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng


Tóm tắt Xem thử

- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG.
- Dịch vụ môi trường rừng và chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Dịch vụ môi trường rừng và chi trả DVMTR ở Việt Nam.
- Kế hoạch triển khai thực hiện các nội dung Chi trả dịch vụ Môi trường tại Lâm Đồng cụ thể như sau.
- Mục đích, yêu cầu của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Các loại dịch vụ môi trường rừng được sử dụng.
- Đối tượng được chi trả và đối tượng phải chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lâm Đồng.
- Mức chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng.
- Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Nghĩa vụ, quyền hạn của người phải chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Nghĩa vụ, quyền hạn của người được chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Thực trạng quản lý tài nguyên rừng trước khi thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường.
- Nghiên cứu tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tới.
- Ảnh hưởng của chính sách chi trả đối với nhận thức và văn hóa của người dân địa phương.
- Đánh giá tính khả thi của chính sách chi trả DVMTR tại khu vực.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Lâm Viên.
- DVMTR Dịch vụ môi trường rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng.
- Tóm tắt chương trình chi trả VDMTR trên thế giới.
- Tổng hợp công tác giao khoán bảo vệ rừng trước khi có chi trả DVMTR.
- Tổng hợp diện tích, trữ lượng giao khoán chi trả dịch vụ môi trường rừng từ năm 2010 đến nay.
- Tổng hợp kết quả chi trả giao khoán bảo vệ rừng trước khi thực hiện PES, sau khi thực hiện PES và thực hiện công tác phát triển rừng trên địa ban Lâm Viên.
- Ranh giới các lưu vực áp dụng thực hiện chính sách chi trả.
- Đánh giá chính sách chi trả DVMTR.
- Ảnh hưởng của chính sách chi trả DVMTR đến thu nhập các hộ dân 63.
- Tác giả thực hiện đề tài này nhằm “Nghiên cứu tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác bảo vệ và phát triển rừng tại Ban Quản Lý Rừng Lâm Viên, tỉnh Lâm Đồng”..
- Những chính sách khuyến khích việc trao đổi, mua bán giá trị dịch vụ môi trường rừng được gọi là chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Đến nay trên thế giới đã có nhiều chương trình chi trả dịch vụ môi.
- trường rừng (PES).
- Phân tích thông tin về chi trả dịch vụ môi trường rừng trên thế giới cho phép đi đến một số nhận xét sau..
- Mức chi trả thường phụ thuộc nhiều vào kết quả đàm phán giữa người cung cấp và người chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng là công cụ quan trọng để thúc đẩy quản lý rừng tốt hơn ở các vùng đầu nguồn, những vùng sinh thái nhạy cảm..
- Đối với các vùng đầu nguồn việc chi trả dịch vụ môi trường rừng phải được xem là các chương trình PES của chính phủ.
- sử dụng nguồn thu này để chi trả trọn gói cho các dịch vụ hệ sinh thái.
- 7 Châu Á Chi trả dịch vụ môi trường rừng cũng đã được phát triển và thực hiện thí điểm tại nhiều nước như Indonesia,.
- Philippines, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal…đặc biệt là Trung Quốc đã xây dựng các chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng với quy mô lớn..
- Hiện tại, Quỹ Bảo tồn Hoang dã Thế giới (WWF) đang thực hiện một số dự án về các mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng như bảo vệ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học, và du lịch sinh thái.
- tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) còn thực hiện Dự án chi trả dịch vụ môi trường - ứng dụng tại khu vực ven biển.
- Ngoài ra, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) còn thực hiện dự án chi trả dịch vụ môi trường ứng dụng tại khu vực ven biển.
- gắn du lịch và chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, Lâm Đồng.
- Chủ rừng đã nhận được mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng như sau: rừng phòng hộ là rừng tự nhiên 140.243 đồng/ha/năm.
- Người dân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng tại lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim đã nhận được mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng là 290.000 đồng/ha/năm.
- Ngày Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2284/QĐ-TTG phê duyệt Đề án triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Triển khai kế hoạch thực hiện Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và kiến thức về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng( DVMTR)..
- Xác định địa bàn cụ thể triển khai thực hiện thí điểm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Xây dựng các đề án thí điểm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Thành lập Quỹ bảo vệ và phát triển rừng, thực hiện quản lý và sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Triển khai thực hiện thí điểm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên các địa bàn thuộc vùng rừng đầu nguồn hồ thuỷ điện Đa Nhim, Đại Ninh và sông Đồng Nai..
- Để triển khai công việc theo kế hoạch đề ra UBND tỉnh giao cho Sở Nông nghiệp và PTNT chủ trì chính trong việc thực hiện chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Tổ chức tuyên truyền, quán triệt cho các cấp địa phương, các ngành, các tổ chức, nhân dân nhận thức về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Xác định các đơn vị được chi trả và phải chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng..
- toán giá trị chi trả dịch vụ môi trường rừng và xây dựng các Đề án thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng..
- Thực hiện chế độ báo cáo hàng quý về thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng cho UBND tỉnh, phối hợp với ARBCP tổ chức tập huấn điều tra thu thập số liệu..
- Đối tượng được chi trả dịch vụ môi trường rừng gồm toàn bộ các chủ rừng nằm ở lưu vực đầu nguồn sông Đồng Nai thuộc phạm vi hành chính Lâm Đồng gồm:.
- Đối tượng phải chi trả dịch vụ môi trường rừng:.
- Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng đối với các cơ sở sản xuất thủy điện trong thời gian thí điểm là 20 đồng/1kwh điện thương phẩm..
- Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng đối với các cơ sở sản xuất và cung cấp nước sinh hoạt là 40 đồng/m 3 nước thương phẩm..
- Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch định mức chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng được xác định bằng 0,5 - 2% tính trên doanh thu du lịch thực hiện trong năm..
- Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng trực tiếp do người được chi trả và người phải chi trả thực hiện trên cơ sở hợp đồng thỏa thuận theo nguyên tắc thị trường..
- Mức chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng gián tiếp do Nhà nước quy định được công bố công khai và có thể điều chỉnh khi cần thiết..
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng trực tiếp: là việc người sử dụng dịch vụ môi trường rừng (người chi trả) trả tiền trực tiếp cho người cung ứng dịch vụ môi trường rừng (người được chi trả)..
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng gián tiếp: là việc người sử dụng dịch vụ môi trường rừng chi trả tiền gián tiếp cho người cung ứng dịch vụ thông.
- Sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng + Đối với trường hợp chi trả trực tiếp:.
- Đối với trường hợp chi trả gián tiếp:.
- Tiền thu được từ chi trả dịch vụ được tính như sau:.
- 90% chi cho các hoạt động của người được chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Ranh giới các lưu vực áp dụng thực hiện chính sách chi trả DVMTR tỉnh Lâm Đồng.
- Xác định được những tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tới thực trạng bảo vệ và phát triển rừng ở ban Quản lý rừng Lâm Viên..
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở ban Quản lý rừng Lâm Viên..
- Nghiên cứu tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tới tài nguyên rừng ở ban quản lý rừng Lâm Viên..
- Nghiên cứu những nhân tố thuận lợi và khó khăn trong thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở ban quản lý rừng Lâm Viên..
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Lâm Viên..
- hiện trạng và diễn biến tài nguyên rừng, Các hộ nhận khoán bảo vệ rừng, tình hình vi phạm luật đất đai, bản đồ hiện trạng rừng…, các Quyết định, nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện và quản lý công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Ngay sau khi chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng được triển khai thí điểm.
- Năm 2009 là năm đầu tiên tiến hành chi trả dịch vụ môi trường rừng trên 2 lưu vực là thủy điện Đa Nhim và lưu vực thủy điện Đại Ninh.
- (Nguồn: Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm 2009) Trên toàn tỉnh Lâm Đồng, sau khi tiến hành thí điểm chi trả dịch vụ môi trường trong khu vực, thực hiện Nghị định 99/2010/NĐ-CP.
- Tại Lâm Viên đã tiếp tục tiến hành thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường cho các đối tượng.
- Tổng số tiền chi trả.
- Diện tích rừng được chi trả.
- Số tiền chi trả/.
- Cơ quan chi trả.
- Tổng hợp tình hình biến động tài nguyên rừng do tác động của nhân tố con người trước và sau khi có chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được thể hiện trong bảng 4.5..
- Họ xem chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, dự án 5 triệu ha rừng, chương trình 327 vv....
- Nguồn thu nhập của hộ nhận khoán bảo vệ rừng trước và sau khi có chính sách chi trả DVMTR được thể hiện tại hình 4.2..
- Nghiên cứu tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tới tài nguyên rừng ở ban quản lý rừng Lâm Viên.
- Thực hiện chính sách chi trả DVMTR không những bước đầu chi trả.
- Tuy nhiên, chính sách chi trả DVMTR đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của người dân.
- Thực hiện chi trả DVMTR ở khu vực gặp nhiều thuận lợi và thu được kết quả khả quan trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
- Tóm lại, việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR đối với Lâm Viên đang tác động tích cực tới sự phát triển của tài nguyên rừng.
- Ảnh hưởng của chính sách chi trả DVMTR đến thu nhập các hộ dân.
- Diện tích có rừng được giao khoán quản lý bảo vệ rừng bằng 2 nguồn vốn: Chương trình bảo vệ và phát triển rừng và nguồn vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Trong đó các loại dịch vụ môi trường rừng gồm:.
- Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Forest Trends (2010), Thực trạng của chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn..
- Forest Trends, Nhóm Katoomba (2008), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Khởi động thực hiện..
- Hoàng Minh Hà, Vũ Tấn Phương (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm và bài học tại Việt Nam, Nhà xuất bản Thông Tấn..
- Nhóm Cộng tác Kỹ thuật về Chi trả dịch vụ môi trường rừng của Tỉnh Lâm Đồng (2010), Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Nghiên cứu trường hợp thực hiện thí điểm ở tỉnh Lâm Đồng..
- Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng 4 năm 2008 về Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt