« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 9: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN.
- VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
- Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống a) Đọc và so sánh các đề bài sau:.
- Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó..
- (Theo Cửu Thọ, Một trăm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,NXB Trẻ, TPHCM, 1999) b) Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đề bài trên..
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Gợi ý: Một đề bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống thường có phần: nêu sự việc, hiện tượng cần bàn và nêu yêu cầu cần thực hiện..
- c) Em thử nghĩ ra những đề bài tương tự như các đề bài trên..
- Sự việc, hiện tượng nghị luận có thể là sự việc, hiện tượng tốt đáng ca ngợi, biểu dương;.
- cũng có thể là sự việc, hiện tượng không tốt, cần phê phán, khuyến cáo..
- Sự việc, hiện tượng cần nghị luận có thể được nêu ra cụ thể trong đề bài hoặc chỉ gợi ý, yêu cầu người nghị luận phải tự hình dung, mô tả..
- Yêu cầu của đề bài thường là: “nêu suy nghĩ”, “nêu ý kiến nhận xét”, “đánh giá”, “bày tỏ thái độ”….
- Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Cho đề bài:.
- Báo đưa tin: “Bạn Phạm Văn Nghĩa là học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà ở Hóc Môn.
- Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minhh đã phát động phong trào “Học tập Phạm Văn Nghĩa”.
- Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy..
- Tìm ý: Phân tích sự việc, hiện tượng đề đưa ra để tìm ý nghĩa của nó..
- Những việc làm của Nghĩa cho thấy em là người như thế nào?.
- Những việc làm của Nghĩa có khó không?.
- Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần của bài văn nghị luận:.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa: Em được biết đến hiện tượng này qua phương tiện thông tin nào hay trực tiếp chứng kiến? Phạm Văn Nghĩa bao nhiêu tuổi, học lớp mấy, trường nào, quê ở đâu?.
- Giới thiệu ý nghĩa tấm gương Phạm Văn Nghĩa: Nghĩa đã làm gì, việc làm ấy có ý nghĩa thế nào? (Nêu khái quát)..
- Phân tích ý nghĩa những việc làm của Phạm Văn Nghĩa;.
- Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa;.
- Đánh giá ý nghĩa của việc phát động học tập theo gương Phạm Văn Nghĩa..
- Khái quát ý nghĩa tấm gương Phạm Văn Nghĩa: nêu suy nghĩ, nhắn nhủ mọi người;.
- Tự rút ra bài học cho bản thân: Em sẽ học tập gương Phạm Văn Nghĩa như thế nào?.
- Chú ý mối liên kết khi viết các phần (Mở bài – Thân bài – Kết luận);.
- Ý nghĩa chung của tấm gương Phạm Văn Nghĩa phải được rút ra sau những phân tích cụ thể (nêu sự việc trước, chỉ ra ý nghĩa sau).
- Biết đưa ra những suy nghĩ của riêng mình về những việc làm của Phạm Văn Nghĩa cũng như ý nghĩa của những việc làm ấy.