« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội chống người thi hành công vụ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Những vấn đề lý luận cơ bản có liên quan đến tội chống người thi hành công vụ.
- Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội chống người thi hành công vụ.
- Tổng quan tình hình xét xử tội chống người thi hành công vụ tại thành phố Hà Nội.
- Thực tiễn định tội danh chống người thi hành công vụ tại thành phố Hà Nội.
- Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội chống người thi hành công vụ tại thành phố Hà Nội.
- Những vi phạm, sai lầm trong định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội chống người thi hành công vụ và nguyên nhân nhân.
- Nâng cao năng lực của lực lượng thi hành công vụ.
- Số liệu hình sự tội chống người thi hành công vụ giai đoạn 2015.
- Tỷ lệ XXST tội chống người thi hành công vụ trong tổng số tội.
- Tỷ lệ số vụ án XXST về tội chống người thi hành công vụ trong.
- Các hình phạt được áp dụng đối với tội chống người thi hành.
- Đáng chú ý là, tội phạm chống người thi hành công vụ có chiều hướng gia tăng cả về số vụ, tính chất, mức độ nghiêm trọng.
- Dưới phương diện nghiên cứu, đã có nhiều công trình khoa học tập trung nghiên cứu về tội phạm chống người thi hành công vụ.
- Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về định tội danh và QĐHP của tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn .
- Phạm vi: Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn của tội chống người thi hành công vụ được quy định tại Điều 330 BLHS năm 2015.
- Những vấn đề chung về tội chống người thi hành công vụ trong pháp luật hình sự Việt Nam.
- Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hình sự về tội chống người thi hành công vụ tại thành phố Hà Nội..
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự về tội chống người thi hành công vụ..
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Khái niệm về công vụ.
- Khái niệm người thi hành công vụ.
- Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội chống người thi hành công vụ.
- Khái niệm, đặc điểm tội chống người thi hành công vụ.
- Tội chống người thi hành công vụ có một số đặc điểm sau đây:.
- “công vụ” thông qua việc tác động trực tiếp đến người đang thi hành công vụ..
- Thứ hai, chủ thể thực hiện hành vi thuộc tội chống người thi hành công vụ phải có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự (đủ độ tuổi chịu TNHS;.
- Các dấu hiệu pháp lý của tội chống người thi hành công vụ Trong khoa học Luật Hình sự Việt Nam, CTTP được định nghĩa như sau:.
- Theo Điều 330 BLHS năm 2015, hành vi của người phạm tội chống người thi hành công vụ phải thỏa mãn một trong ba hành vi khách quan sau:.
- Theo quy định về khung hình phạt ở khoản 1 Điều 330 về tội chống người thi hành công vụ phạt.
- Do đó, người phạm tội cụ thể hóa mục đích của mình bằng hành vi nhằm vào chính người thi hành công vụ.
- Gây thiệt hại về tài sản đồng trở lên: Đây là trường hợp hành vi phạm tội chống người thi hành công vụ gây ra thiệt hại lớn về vật chất..
- Chính sách hình sự trong xử lý đối với hành vi chống người thi hành công vụ.
- Hành vi chống người thi hành công vụ là một trong rất nhiều hành vi được điều chỉnh bởi CSHS, mà cụ thể là BLHS năm 2015 .
- CSHS về hành vi chống người thi hành công vụ được thể hiện ngay tại Điều 330.
- Tội chống người thi hành công vụ BLHS năm 2015.
- Ngoài ra hành vi chống người thi hành công vụ còn là tình tiết tăng nặng được quy định ở một số điều luật khác như: điểm d Khoản 1 Điều 123..
- Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với một số tội khác 1.1.5.1.
- Đối tượng tác động của cả hai trường hợp đều là người đang thi hành công vụ;.
- Hành vi phạm tội chống người đang thi hành công vụ không phải là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người thi hành công vụ.
- giết người (đang thi hành công vụ) là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người đang thi hành công vụ.
- “chống người thi hành công vụ” đã được quy định và sử dụng là dấu hiệu.
- định khung hình phạt tăng nặng của tội giết người nên không được sử dụng tiếp là dấu hiệu định tội của tội chống người thi hành công vụ..
- Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trường hợp.
- “đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân”.
- Về dấu hiệu định tội “đối với người đang thi hành công vụ”.
- Trong các trường hợp này có trường hợp “đối với người đang thi hành công vụ”..
- Về dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng “đối với người đang thi hành công vụ”..
- Trong khi đó, tội chống người thi hành công vụ (khoản 1 Điều 330 BLHS năm 2015) không đòi hỏi có tỉ lệ tổn thương cơ thể..
- Giữa quy định của tội chống người thi hành công vụ (khoản 1 Điều 330 BLHS năm 2015) và quy định của tội làm nhục người đang thi hành công vụ (điểm d khoản 2 Điều 155 BLHS năm 2015) có nhiều điểm trùng nhau.
- Hành vi phạm tội của tội chống người thi hành công vụ (khoản 1 Điều 330 BLHS năm 2015) và của tội làm nhục người đang thi hành công vụ (điểm d khoản 2 Điều 155 BLHS năm 2015) đều diễn ra khi người nạn nhân đang thực hiện công vụ..
- Mối quan hệ giữa đặc điểm kinh tế - xã hội với tình hình tội chống người thi hành công vụ.
- Trong thực tế, hành vi phạm tội chống người thi hành công vụ diễn ra rất đa dạng và phức tạp.
- Tội chống người thi hành công vụ trong pháp luật hình sự giai đoạn .
- Trong giai đoạn này, nhận thức về tội chống người thi hành công vụ chưa được quan tâm, nghiên cứu đầy đủ.
- Do đó, cấu thành tội phạm chống người thi hành công vụ chưa được quy định thành một tội phạm độc lập cũng như có chế tài hình phạt riêng.
- Trong BLHS năm 1985, tội chống người thi hành công vụ chính thức được pháp luật hóa thành một tội riêng và được quy định trong Điều 205..
- Ngoài ra, dấu hiệu chống người thi hành công vụ còn là cấu thành tội phạm của một số tội khác như: Tội giết người (Điều 101) và Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho người khác (Điều 109).
- Tội chống người thi hành công vụ quy định tại Điều 257 thuộc Chương XX các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính trong BLHS năm 1999.
- Sự phát triển này có thể thấy rõ trong quy định về tội chống người thi hành công vụ..
- Tội chống người thi hành công vụ theo Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
- Tại BLHS này, tội chống người thi hành công vụ được quy định cụ thể trong Điều 330.
- “công vụ” và “người thi hành công vụ”.
- THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ.
- trong đó, tội phạm chống người thi hành công vụ là 2.297 vụ (chiếm 0,76%.
- Số liệu hình sự tội chống người thi hành công vụ giai đoạn trên cả nước.
- Tỷ lệ XXST tội chống người thi hành công vụ trong tổng số tội phạm giai đoạn .
- XXST tội chống người thi hành công vụ.
- Tỉ lệ XXST tội chống người thi hành công vụ trên tổng số XXST hằng năm.
- Tỷ lệ số vụ án XXST về tội chống người thi hành công vụ trong tổng số tội phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015- 2019.
- thi hành công vụ Tỉ lệ.
- Các hình phạt được áp dụng đối với tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn .
- (Tổng hợp theo số liệu của Tòa án nhân dân tối cao) Các khung hình phạt về tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội được thể hiện rõ trong bảng số liệu nêu trên.
- Tỉ lệ này phản ánh thực trạng của tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội đều không quá nghiêm trọng, hậu quả.
- Cơ sở lý luận về định tội danh đối với tội chống người thi hành công vụ.
- Sau đây, tác giả phân tích một số vụ án để làm rõ thực tiễn định tội danh tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Có đủ cơ sở kết luận: Hành vi của Nguyễn Trần T đã phạm tội “chống người thi hành công vụ”, tội danh và hình phạt quy định tại khoản 1 Điều 330 BLHS năm 2015.
- Một số đặc điểm trong QĐHP đối với tội chống người thi hành công vụ như sau:.
- Thực tiễn tố tụng, xét xử, quyết định hình phạt đối với tội phạm chống người thi hành công vụ ở thành phố Hà Nội những năm qua đã chứng minh:.
- Sau đây, tác giả phân tích một số vụ án để làm rõ thực tiễn QĐHP tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- “Chống người thi hành công vụ” theo quy định tại khoản 1 Điều 330 BLHS năm 2015.
- Qua vụ án thấy rằng: Hành vi trên của Nguyễn Anh Tuấn đã phạm vào tội chống người thi hành công vụ theo quy định tại khoản 1 Điều 330 BLHS năm 2015.
- Những vi phạm, sai lầm trong định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội chống người thi hành công vụ.
- theo điểm d Khoản 2 Điều 155 BLHS năm 2015 về tội làm nhục người khác đối với người đang thi hành công vụ….
- Vấn đề này đã tạo ra một bất cập nghiêm trọng: người phạm tội đã gây thương tích cho người thi hành công vụ (tỷ lệ thương tật từ 1% đến dưới 11%) cũng chỉ phải chịu khung hình phạt như khung hình phạt đối với người phạm tội mà chưa gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe cho người thi hành công vụ (hoặc thương tích hay tổn hại ở mức chưa có tỷ lệ thương tật)..
- đối tượng bị làm nhục có điểm chung là người thi hành công vụ.
- thời điểm xảy ra hành vi làm nhục người khác thuộc phạm vi thời gian người thi hành công vụ đang thực hiện công vụ.
- trong khi đó, ở tội chống người thi hành công vụ không đòi hỏi mức độ nghiêm trọng của hành vi.
- thực tiễn QĐHP đối với tội phạm chống người thi hành công vụ.
- tình hình lôi kéo, xúi giục người chưa thành niên phạm tội, chống người thi hành công vụ ở một số địa phương vẫn tồn tại.
- Lĩnh vực trật tự, an toàn công cộng, đây là lĩnh vực dễ xảy ra hành vi chống người thi hành công vụ nhất.
- Phương thức, thủ đoạn thực hiện tội chống người thi hành công vụ cũng tinh vi, manh động, liều lĩnh hơn.
- Hành vi chống người thi hành công vụ cũng có thể thực hiện một lúc đối với nhiều người, tính chất nguy hiểm tăng lên nhiều.
- Điều đáng chú ý là, hành vi chống người thi hành công vụ trong thời gian tới có thể xuất hiện nhiều hơn từ những băng, ổ nhóm hình sự.
- quy định pháp luật về tội chống người thi hành công vụ chưa có hướng dẫn cụ thể.
- Hoàn thiện quy định pháp luật hình sự về tội chống người thi hành công vụ.
- Ở Mỹ, hình phạt về hành vi chống người thi hành công vụ có thể khác nhau giữa các tiểu bang và một phần phụ thuộc vào hoàn cảnh phạm tội.
- cản trở người thi hành công vụ sẽ bị phạt tù không quá 2 năm.
- Phạm Văn Báu (2005), Tội chống người thi hành công vụ và một số tội khác có dấu hiệu chống người thi hành công vụ, Tạp chí Luật học..
- Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Xử lý đối với hành vi dùng vũ lực chống người thi hành công vụ ở nơi công cộng, Tạp chí Tòa án nhân dân.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt