« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số đề đọc hiểu môn Ngữ văn ôn thi THPT Quốc gia năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?.
- Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì.
- Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ đó.
- Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình mẫu tử..
- Câu 1: Đoạn văn được viết theo phương thức biểu cảm là chính.
- Câu 2: Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ khi biết con trai (nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ về nhà.
- Câu 3: Thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn : dựng vợ gả chồng , ăn nên làm nổi, sinh con đẻ cái .
- Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ : chứng tỏ nhà văn thể hiện tài năng vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân gian, dòng tâm tư người kể hoà với dòng suy nghĩ của nhân vật bà cụ Tứ.
- có ý nghĩa: gợi lời độc thoại nội tâm của nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, khi bà so sánh giữa người ta với còn mình..
- Câu 5: Đoạn văn cần đảm bảo các ý:.
- Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ.
- Xác định phép tu từ so sánh trong văn bản.
- Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ đó.
- Tại sao Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ đối với nhân vật Việt.
- Từ văn bản, việt đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về ý chí, nghị lực của tuổi trẻ hôm nay..
- Câu 1: Đoạn văn được viết theo phương thức tự sự là chính..
- Câu 2: Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương nặng trên chiến trường.
- Câu 3: Phép tu từ so sánh trong văn bản được thể hiện qua câu văn: Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi.
- Hiệu quả nghệ thuật: đem tiếng súng lớn, súng nhỏ của ta so sánh với tiếng mõ, tiếng trống, nhà văn gợi lại âm thanh quen thuộc đã từng gắn bó với nhân vật Việt khi anh đang cô độc và bị thương nặng giữa chiến trường, đồng thời là sống dây tinh thần quật khởi của đồng bào miền Nam trong những ngày đánh Mỹ.
- Qua đó, ta thấy được tình yêu quê hương, ý chí, nghị lực phi thường của nhân vật Việt..
- Câu 4: Đối với nhân vật Việt, tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ .
- Bởi vì, đó là tiếng súng của đồng đội.
- Dẫn ý bằng tình huống nhân vật Việt dù bị thương nặng trên chiến trường, ngất đi tỉnh lại nhiều lần như vẫn cố gắng hướng về nơi có tiếng súng để sẵn sàng chiến đấu và tìm về với đồng đội..
- Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì?.
- Xác định phép điệp, phép so sánh trong văn bản.
- Nêu hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó?.
- thể hiện như thế nào và đem lại hiệu quả nghệ thuật ra sao?.
- Đặt nhan đề cho văn bản..
- Các từ láy được gạch chân: rón rén, hốt hoảng, thì thào đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào khi diễn tả quá trình Mị cởi trói cho A Phủ.
- Xác định ý nghĩa nghệ thuật của hình ảnh cái cọc và dây mây trong văn bản ? 5.
- Từ văn bản, viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình yêu thương con người của tuổi trẻ hôm nay..
- Câu 2: Đoạn văn thể hiện tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ và cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa..
- Câu 3: Các từ láy được gạch chân: rón rén, hốt hoảng, thì thào đạt hiệu quả nghệ thuật diễn tả tâm trạng và hành động của Mị khi cởi trói cho A Phủ.
- Điều đó phù hợp với quá trình phát triển tính cách và tâm lí nhân vật Mị.
- Câu 4: Hình ảnh cái cọc và dây mây trong văn bản.
- Đây là một câu văn ngắn, thể hiện dụng công nghệ thuật đầy bản lĩnh và tài năng của Tô Hoài..
- Đoạn văn đảm bảo các ý:.
- (Trích Sóng - Xuân Quỳnh) Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:.
- Nêu ý chính của đoạn thơ..
- Hành trình dẫu ngược...dẫu xuôi của con sóng trong đoạn thơ có gì lạ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của hành trình đó..
- Ý chính của đoạn thơ: Nỗi nhớ thiết tha, sâu lắng và lòng thuỷ chung, son sắt của người phụ nữ trong tình yêu..
- Hiệu quả nghệ thuật của phép điệp cấu trúc “Con sóng” trong đoạn thơ: Phép điệp sử dụng 3 lần như một điệp khúc của bản tình ca với những giai điệu da diết, như một ám ảnh thường trực về tình yêu và nỗi nhớ.
- Đó là một ẩn dụ nghệ thuật về những đợt sóng lòng đang dâng trào trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu..
- dẫu xuôi của con sóng trong đoạn thơ lạ ở chỗ bình thường ta nói Xuôi Nam, ngược Bắc.
- Hiệu quả nghệ thuật của hành trình đó: gợi sự vất vả hành trình của con sóng khi vào bờ.
- Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau : 1.
- Nêu ý chính của đoạn thơ?.
- Xác định các biện pháp tu từ trong đoạn thơ và nêu tác dụng của nó trong việc thể hiện nội dung?.
- Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con tàu và Tây Bắc?.
- Ý chính của đoạn thơ: thể hiện khát vọng sống cống hiến, hoà nhập của nhà thơ với Tổ quốc, quê hương.
- Đó là khát vọng lên đường, đi đến tận cùng tổ quốc để dựng xây và tìm nguồn cảm hứng cho thơ ca, nghệ thuật..
- Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ: câu hỏi tu từ: Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc.
- giọng thơ trữ tình chính luận, nhịp thơ dồn dập có tác dụng mang đế bốn câu thơ đề từ đầy nhiệt huyết, háo hức và mê say về khúc hát lên đường của thi sĩ cách mạng để tìm về với nhân dân- cội nguồn của sáng tạo nghệ thuật..
- Y nghĩa biểu tượng của hình ảnh con tàu và Tây Bắc:.
- khát vọng tìm đến những ước mơ, những ngọn nguồn của cảm hứng nghệ thuật của nhà thơ..
- Đọc hiểu Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi.
- “...Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ.
- Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…”..
- (Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm SGK Ngữ văn lớp 12 tập 1.
- Nêu nội dung của đoạn thơ?.
- Tại sao từ “Đất Nước” được viết hoa?.
- Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?.
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước trong xã hội ngày nay?.
- Đáp án đề đọc hiểu Đất nước.
- Câu 1: Nội dung của đoạn thơ trên là: Lời nhắn nhủ về trách nhiệm của mỗi người với Đất Nước..
- Câu 2: Từ “Đất Nước ” được viết hoa - coi "Đất Nước".
- là một sinh thể, thể hiện sự tôn trọng, ngợi ca, thành kính, thiêng liêng khi cảm nhận về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm..
- Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là: Điệp ngữ “phải biết.
- Câu 4: Gợi ý làm bài: nêu cảm nhận của riêng mình về trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước trong xã hội ngày nay, cần khẳng định trách nhiệm hàng đầu là học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội